Mở mộ Lưu Dung, chuyên gia sững người phát hiện sự thật sốc

Mở mộ Lưu Dung, chuyên gia sững người phát hiện sự thật sốc

Khi khai quật ngôi mộ ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, các chuyên gia tìm thấy hài cốt của viên quan Lưu Dung. Từ đây, bí mật lớn về vóc dáng của ông được hé lộ.

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, viên quan Lưu Dung nổi tiếng là một người thông minh, trí thức uyên thâm. Ông sống qua 4 đời vua Khang Hi, Ung Chính, Càn Long và Gia Khánh.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, viên quan Lưu Dung nổi tiếng là một người thông minh, trí thức uyên thâm. Ông sống qua 4 đời vua Khang Hi, Ung Chính, Càn Long và Gia Khánh.
Quan thanh liêm Lưu Dung (1719 - 1805), tự là Sùng Như, hiệu là Thạch quê ở thôn Bàng Qua Trang, trấn Chú Câu (nay là thị xã Cao Mật), Như Thành, Sơn Đông, Trung Quốc. Ông là con trai của Đại học sĩ Lưu Thống Huân. Lưu Dung đỗ Tiến sĩ năm 32 tuổi.
Quan thanh liêm Lưu Dung (1719 - 1805), tự là Sùng Như, hiệu là Thạch quê ở thôn Bàng Qua Trang, trấn Chú Câu (nay là thị xã Cao Mật), Như Thành, Sơn Đông, Trung Quốc. Ông là con trai của Đại học sĩ Lưu Thống Huân. Lưu Dung đỗ Tiến sĩ năm 32 tuổi.
Sau khi đỗ Tiến sĩ, Lưu Dung làm quan địa phương ở nhiều tỉnh. Sau này, ông giữ chức quan cao nhất là Đại học sĩ Thể Nhân các, Thái tử Thái bảo.
Sau khi đỗ Tiến sĩ, Lưu Dung làm quan địa phương ở nhiều tỉnh. Sau này, ông giữ chức quan cao nhất là Đại học sĩ Thể Nhân các, Thái tử Thái bảo.
Trong suốt sự nghiệp làm quan, Lưu Dung luôn là người công chính liêm minh, hết lòng vì giang sơn nhà Thanh. Thế nhưng, vì tính cách cương trực nên thỉnh thoảng ông làm cho vua Càn Long nổi giận và bị cách chức.
Trong suốt sự nghiệp làm quan, Lưu Dung luôn là người công chính liêm minh, hết lòng vì giang sơn nhà Thanh. Thế nhưng, vì tính cách cương trực nên thỉnh thoảng ông làm cho vua Càn Long nổi giận và bị cách chức.
Vào năm 1958, ngôi mộ của Lưu Dung và vợ tình cờ được một nông dân tại thành phố Cao Mật, tỉnh Sơn Đông phát hiện. Khi khai quật ngôi mộ, các chuyên gia có nhiều khám phá bất ngờ.
Vào năm 1958, ngôi mộ của Lưu Dung và vợ tình cờ được một nông dân tại thành phố Cao Mật, tỉnh Sơn Đông phát hiện. Khi khai quật ngôi mộ, các chuyên gia có nhiều khám phá bất ngờ.
Đó là bên trong mộ của Lưu Dung không có nhiều đồ tùy táng giá trị như các quan đại thần trong triều. Thay vào đó, ngôi mộ của ông khá đơn giản cho thấy ông quả thật là vị quan liêm khiết, chính trực, suốt đời tận tụy vì nước vì dân.
Đó là bên trong mộ của Lưu Dung không có nhiều đồ tùy táng giá trị như các quan đại thần trong triều. Thay vào đó, ngôi mộ của ông khá đơn giản cho thấy ông quả thật là vị quan liêm khiết, chính trực, suốt đời tận tụy vì nước vì dân.
Khi mở quan tài, các chuyên gia tìm thấy hài cốt của Lưu Dùng còn khá nguyên vẹn. Theo các kiểm tra, viên quan nổi tiếng này sở hữu chiều cao lên đến 1,9m.
Khi mở quan tài, các chuyên gia tìm thấy hài cốt của Lưu Dùng còn khá nguyên vẹn. Theo các kiểm tra, viên quan nổi tiếng này sở hữu chiều cao lên đến 1,9m.
Đây là điều khiến giới chuyên gia bất ngờ bởi nhiều sử liệu, phim ảnh cho thấy Lưu Dung bị gù và có vóc dáng nhỏ bé.
Đây là điều khiến giới chuyên gia bất ngờ bởi nhiều sử liệu, phim ảnh cho thấy Lưu Dung bị gù và có vóc dáng nhỏ bé.
Thêm nữa, các chuyên gia phát hiện Lưu Dung không bị gù bẩm sinh thông qua các kiểm tra trên bộ hài cốt.
Thêm nữa, các chuyên gia phát hiện Lưu Dung không bị gù bẩm sinh thông qua các kiểm tra trên bộ hài cốt.
Là một vị quan thanh liêm, chính trực, Lưu Dung luôn giữ đúng phép tắc, gập người thật sâu khi hành lễ với nhà vua. Chính vì vậy, sau nhiều năm làm quan trong triều, Lưu Dung bị gù khi về già.
Là một vị quan thanh liêm, chính trực, Lưu Dung luôn giữ đúng phép tắc, gập người thật sâu khi hành lễ với nhà vua. Chính vì vậy, sau nhiều năm làm quan trong triều, Lưu Dung bị gù khi về già.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.

GALLERY MỚI NHẤT