Mở mộ cổ, sững người phát hiện cánh cửa sang “thế giới bên kia“

Mở mộ cổ, sững người phát hiện cánh cửa sang “thế giới bên kia“

Khi mở ngôi mộ cổ khoảng 2.000 năm tuổi, các nhà khảo cổ phát hiện những phiến đá được sơn vẽ. Đó được cho là cánh cửa đưa người chết đến thế giới bên kia.

Trong cuộc khai quật tại Ai Cập, các nhà khảo cổ phát hiện một ngôi mộ khoảng 2.000 năm tuổi. Khi tiến vào bên trong mộ cổ, họ có phát hiện bất ngờ về cánh cửa đưa người chết đến  thế giới bên kia.
Trong cuộc khai quật tại Ai Cập, các nhà khảo cổ phát hiện một ngôi mộ khoảng 2.000 năm tuổi. Khi tiến vào bên trong mộ cổ, họ có phát hiện bất ngờ về cánh cửa đưa người chết đến thế giới bên kia.
Cụ thể, các chuyên gia không khỏi choáng ngợp khi bước vào bên trong ngôi mộ khi nhìn thấy những bức tường có những hình vẽ còn gần như nguyên vẹn theo năm tháng.
Cụ thể, các chuyên gia không khỏi choáng ngợp khi bước vào bên trong ngôi mộ khi nhìn thấy những bức tường có những hình vẽ còn gần như nguyên vẹn theo năm tháng.
Những hình vẽ của người Ai Cập chiếm vị trí nổi bật ở trung tâm ngôi mộ. Chúng được vẽ lên trên những phiến đá gọi là "cửa giả".
Những hình vẽ của người Ai Cập chiếm vị trí nổi bật ở trung tâm ngôi mộ. Chúng được vẽ lên trên những phiến đá gọi là "cửa giả".
Theo các chuyên gia, "cửa giả" chính là cánh cửa linh thiêng dẫn người chết đến thế giới bên kia.
Theo các chuyên gia, "cửa giả" chính là cánh cửa linh thiêng dẫn người chết đến thế giới bên kia.
Người Ai Cập cổ đại tin rằng, sau khi qua đời, một phần linh hồn gọi là "Ba" biến thành hình dạng chim có đầu người.
Người Ai Cập cổ đại tin rằng, sau khi qua đời, một phần linh hồn gọi là "Ba" biến thành hình dạng chim có đầu người.
"Ba" có thể di chuyển giữa thế giới của người sống và thế giới của người chết. Nó cần một chiếc cổng để di chuyển giữa 2 thế giới.
"Ba" có thể di chuyển giữa thế giới của người sống và thế giới của người chết. Nó cần một chiếc cổng để di chuyển giữa 2 thế giới.
"Cửa giả" chính là nơi "Ba" có thể di chuyển giữa hai thế giới. Theo đó, cánh cửa đặc biệt đó được người Ai Cập trang trí cầu kỳ để thể hiện đặc điểm của chủ nhân ngôi mộ.
"Cửa giả" chính là nơi "Ba" có thể di chuyển giữa hai thế giới. Theo đó, cánh cửa đặc biệt đó được người Ai Cập trang trí cầu kỳ để thể hiện đặc điểm của chủ nhân ngôi mộ.
Những hình vẽ trên "cửa giả" thường thể hiện danh hiệu, tên, hình ảnh của chủ nhân ngôi mộ. Tại ngôi mộ khoảng 2.000 tuổi này, các nhà khảo cổ phát hiện những bức tranh mô tả Pinomis và vợ con.
Những hình vẽ trên "cửa giả" thường thể hiện danh hiệu, tên, hình ảnh của chủ nhân ngôi mộ. Tại ngôi mộ khoảng 2.000 tuổi này, các nhà khảo cổ phát hiện những bức tranh mô tả Pinomis và vợ con.
Một danh hiệu trong mộ hé lộ nhiều điều về Pinomis là việc ông được chỉ định là "người quen hoàng gia" (được cho là người gần gũi với nhà vua).
Một danh hiệu trong mộ hé lộ nhiều điều về Pinomis là việc ông được chỉ định là "người quen hoàng gia" (được cho là người gần gũi với nhà vua).
Theo đó, giới nghiên cứu suy đoán Pinomis có thể là cố vấn hoặc vị quan có địa vị cao trong triều đình. Khi còn sống, ông là người quyền lực và giàu có.
Theo đó, giới nghiên cứu suy đoán Pinomis có thể là cố vấn hoặc vị quan có địa vị cao trong triều đình. Khi còn sống, ông là người quyền lực và giàu có.
Mời độc giả xem video: Cuộn giấy trong quan tài nghìn năm hé lộ bí mật của người Ai Cập. Nguồn: Kienthuc.net.vn.

GALLERY MỚI NHẤT