Mở mộ cổ, lộ sự thật sửng sốt về tể tướng không đầu

Mở mộ cổ, lộ sự thật sửng sốt về tể tướng không đầu

Trong cuộc khai quật tại làng Ngũ Liên, Chiết Giang, Trung Quốc, các nhà khảo cổ phát hiện mộ cổ của tể tướng Sử Tung Chi. Khi mở nắp quan tài, bí mật lời đồn về tể tướng không đầu được giải mã.

Năm 2012, các nhà khảo cổ khai quật một ngôi mộ cổ ở làng Ngũ Liên, Chiết Giang, Trung Quốc. Bên trong mộ cổ có một cỗ quan tài bằng gỗ trinh nam quý hiếm. Căn cứ vào tình trạng ngôi mộ và các hiện vật được tìm thấy, họ xác định chủ nhân ngôi mộ là tể tướng Sử Tung Chi. Từ đây, lời đồn về  tể tướng không đầu được làm sáng tỏ.
Năm 2012, các nhà khảo cổ khai quật một ngôi mộ cổ ở làng Ngũ Liên, Chiết Giang, Trung Quốc. Bên trong mộ cổ có một cỗ quan tài bằng gỗ trinh nam quý hiếm. Căn cứ vào tình trạng ngôi mộ và các hiện vật được tìm thấy, họ xác định chủ nhân ngôi mộ là tể tướng Sử Tung Chi. Từ đây, lời đồn về tể tướng không đầu được làm sáng tỏ.
Cụ thể, Sử Tung Chi là tể tướng thời Nam Tống. Là người thông minh, có tài, tể tướng Sử Tung Chi đã đưa ra hàng loạt chính sách nhằm mang lại lợi ích cho dân chúng. Khi đất nước bị kẻ địch xâm lược, ông đã lập được công trạng lớn.
Cụ thể, Sử Tung Chi là tể tướng thời Nam Tống. Là người thông minh, có tài, tể tướng Sử Tung Chi đã đưa ra hàng loạt chính sách nhằm mang lại lợi ích cho dân chúng. Khi đất nước bị kẻ địch xâm lược, ông đã lập được công trạng lớn.
Nhờ vậy, tể tướng Sử Tung Chi được nhà vua tin tưởng, trọng dụng. Nắm trong tay quyền lực lớn chỉ sau hoàng đế, Sử Tung Chi có một số hành động ngang ngược khiến nhiều văn võ bá quan bất bình.
Nhờ vậy, tể tướng Sử Tung Chi được nhà vua tin tưởng, trọng dụng. Nắm trong tay quyền lực lớn chỉ sau hoàng đế, Sử Tung Chi có một số hành động ngang ngược khiến nhiều văn võ bá quan bất bình.
Trên cương vị tể tướng, Sử Tung Chi đã giáng chức hoặc giết chết những người bất đồng chính kiến hoặc có hành động chống đối mình. Do vậy, ông được mọi người đánh giá vừa có công vừa có tội.
Trên cương vị tể tướng, Sử Tung Chi đã giáng chức hoặc giết chết những người bất đồng chính kiến hoặc có hành động chống đối mình. Do vậy, ông được mọi người đánh giá vừa có công vừa có tội.
Tương truyền, sau khi Sử Tung Chi qua đời, một số kẻ thù đã tìm đến nơi chôn cất của ông. Những người này đã đào trộm mộ và chặt đầu vị tể tướng này rồi mang đi.
Tương truyền, sau khi Sử Tung Chi qua đời, một số kẻ thù đã tìm đến nơi chôn cất của ông. Những người này đã đào trộm mộ và chặt đầu vị tể tướng này rồi mang đi.
Người dân thời đó quan niệm nếu một người không được mai táng trong tình trạng nguyên vẹn thì sẽ khó đầu thai chuyển kiếp.
Người dân thời đó quan niệm nếu một người không được mai táng trong tình trạng nguyên vẹn thì sẽ khó đầu thai chuyển kiếp.
Do vậy, gia đình của Sử Tung Chi tìm mọi cách để tìm được phần đầu của ông. Tuy nhiên, mọi nỗ lực của gia đình bất thành.
Do vậy, gia đình của Sử Tung Chi tìm mọi cách để tìm được phần đầu của ông. Tuy nhiên, mọi nỗ lực của gia đình bất thành.
Cuối cùng, gia đình quyết định làm một chiếc đầu bằng vàng để thay thế rồi tái chôn cất Sử Tung Chi ở một địa điểm bí mật để kẻ thù không thể phá hoại lần nữa.
Cuối cùng, gia đình quyết định làm một chiếc đầu bằng vàng để thay thế rồi tái chôn cất Sử Tung Chi ở một địa điểm bí mật để kẻ thù không thể phá hoại lần nữa.
Từ đó, dân gian lưu truyền các câu chuyện về tể tướng không đầu Sử Tung Chi. Sau nhiều thập kỷ, các nhà khảo cổ tìm thấy ngôi mộ của ông ở làng Ngũ Liên vào năm 2012.
Từ đó, dân gian lưu truyền các câu chuyện về tể tướng không đầu Sử Tung Chi. Sau nhiều thập kỷ, các nhà khảo cổ tìm thấy ngôi mộ của ông ở làng Ngũ Liên vào năm 2012.
Thi hài của tể tướng Sử Tung Chi được đặt trong quan tài bằng gỗ trinh nam quý hiếm. Thế nhưng, các chuyên gia phát hiện thi hài của vị tể tướng này nguyên vẹn chứ không bị mất phần đầu và phải thay thế bằng chiếc đầu làm từ vàng ròng như lời đồn. Qua đó, các chuyên gia làm sáng tỏ bí mật lớn về tể tướng Sử Tung Chi.
Thi hài của tể tướng Sử Tung Chi được đặt trong quan tài bằng gỗ trinh nam quý hiếm. Thế nhưng, các chuyên gia phát hiện thi hài của vị tể tướng này nguyên vẹn chứ không bị mất phần đầu và phải thay thế bằng chiếc đầu làm từ vàng ròng như lời đồn. Qua đó, các chuyên gia làm sáng tỏ bí mật lớn về tể tướng Sử Tung Chi.
Mời độc giả xem video: Chiếc chén pha lê trong mộ cổ 1.000 năm: “Xuyên không” là có thật?

GALLERY MỚI NHẤT