Mở mộ cổ chôn pháp sư, chuyên gia sửng sốt thấy chi tiết giật mình

Mở mộ cổ chôn pháp sư, chuyên gia sửng sốt thấy chi tiết giật mình

Nghiên cứu di truyền mới về một ngôi mộ cổ chôn pháp sư và đứa trẻ sơ sinh khoảng 9.000 năm trước đã cung cấp cái nhìn mới về danh tính của họ.

Người phụ nữ được chôn trong  mộ cổ tại Bad Dürrenberg, Đức, không phải là mẹ của đứa trẻ mà là họ hàng cách nhau bốn đến năm thế hệ.
Người phụ nữ được chôn trong mộ cổ tại Bad Dürrenberg, Đức, không phải là mẹ của đứa trẻ mà là họ hàng cách nhau bốn đến năm thế hệ.
Phân tích di truyền cho thấy, người phụ nữ thuộc nhóm săn bắn hái lượm Tây Âu, khoảng 30-40 tuổi khi chết, với mái tóc và màu da đặc trưng của nhóm này.
Phân tích di truyền cho thấy, người phụ nữ thuộc nhóm săn bắn hái lượm Tây Âu, khoảng 30-40 tuổi khi chết, với mái tóc và màu da đặc trưng của nhóm này.
Xác định di truyền cũng báo cáo về các dị thường giải phẫu, trong đó có mất cơ ở chi dưới và mạch máu phát triển bất thường trong hộp sọ, có thể liên quan đến vị trí xã hội nhất định của người phụ nữ trong cộng đồng.
Xác định di truyền cũng báo cáo về các dị thường giải phẫu, trong đó có mất cơ ở chi dưới và mạch máu phát triển bất thường trong hộp sọ, có thể liên quan đến vị trí xã hội nhất định của người phụ nữ trong cộng đồng.
Đứa trẻ được chôn cùng có quan hệ họ hàng với người phụ nữ, nhưng cách nhau vài thế hệ, mở rộng thêm sự hiểu biết về quan hệ gia đình và thời kỳ đồ đá mới ở châu Âu.
Đứa trẻ được chôn cùng có quan hệ họ hàng với người phụ nữ, nhưng cách nhau vài thế hệ, mở rộng thêm sự hiểu biết về quan hệ gia đình và thời kỳ đồ đá mới ở châu Âu.
Cách đây không lâu, một xác ướp thiếu nữ Ai Cập khoảng 14-17 tuổi, sống vào thời kỳ Hậu nguyên Ai Cập cổ đại (khoảng giữa năm 712 đến 332 TCN) đã làm kinh ngạc những nhà khoa học khi phát hiện bí ẩn độc đáo bên trong cơ thể của cô.
Cách đây không lâu, một xác ướp thiếu nữ Ai Cập khoảng 14-17 tuổi, sống vào thời kỳ Hậu nguyên Ai Cập cổ đại (khoảng giữa năm 712 đến 332 TCN) đã làm kinh ngạc những nhà khoa học khi phát hiện bí ẩn độc đáo bên trong cơ thể của cô.
Ban đầu, các nhà nghiên cứu kết luận rằng thiếu nữ đã qua đời do một ca sinh khó, với hộp sọ của thai nhi mắc kẹt trong ống sinh. Tuy nhiên, sau nhiều thập kỷ, nhóm nghiên cứu mới sử dụng phương tiện chẩn đoán hình ảnh hiện đại và phát hiện ra bí ẩn thứ hai.
Ban đầu, các nhà nghiên cứu kết luận rằng thiếu nữ đã qua đời do một ca sinh khó, với hộp sọ của thai nhi mắc kẹt trong ống sinh. Tuy nhiên, sau nhiều thập kỷ, nhóm nghiên cứu mới sử dụng phương tiện chẩn đoán hình ảnh hiện đại và phát hiện ra bí ẩn thứ hai.
Bí ẩn này là một bào thai thứ hai, được giữ nguyên thông qua quá trình ướp cẩn thận trong cơ thể của người mẹ. Vị trí bí ẩn này có thể là do cơ hoành và các cấu trúc mềm khác bị hư hại sau khi thiếu nữ qua đời, khiến xác ướp thai nhi thứ hai không còn nằm nguyên trong bụng.
Bí ẩn này là một bào thai thứ hai, được giữ nguyên thông qua quá trình ướp cẩn thận trong cơ thể của người mẹ. Vị trí bí ẩn này có thể là do cơ hoành và các cấu trúc mềm khác bị hư hại sau khi thiếu nữ qua đời, khiến xác ướp thai nhi thứ hai không còn nằm nguyên trong bụng.
Phát hiện này góp phần giải mã về cuộc sống và cái chết trong thời cổ đại Ai Cập, đặc biệt còn làm nổi bật sự khắc nghiệt của các cuộc vượt cạn thời kỳ cổ đại, phụ nữ thường mang thai và sinh nở khi còn là thiếu nữ, khi cơ thể chưa phát triển đầy đủ, gây ra nhiều rủi ro.
Phát hiện này góp phần giải mã về cuộc sống và cái chết trong thời cổ đại Ai Cập, đặc biệt còn làm nổi bật sự khắc nghiệt của các cuộc vượt cạn thời kỳ cổ đại, phụ nữ thường mang thai và sinh nở khi còn là thiếu nữ, khi cơ thể chưa phát triển đầy đủ, gây ra nhiều rủi ro.
Mời quý độc giả xem thêm video: Chiếc chén pha lê trong mộ cổ 1.000 năm: “Xuyên không” là có thật?

GALLERY MỚI NHẤT