Mỏ kim cương chết người của Nga, hút cả trực thăng xuống đáy vực

Mỏ kim cương chết người của Nga, hút cả trực thăng xuống đáy vực

Cho đến nay, mỏ kim cương Mirny của Nga vẫn là một vòng xoáy bí ẩn, một cái hố có thể hút bất cứ thứ gì bay qua nó, kể cả trực thăng.

Mirny là một thị trấn khai thác kim cương nằm sâu trong vùng Siberia, miền đông nước Nga. Sau nửa thế kỷ khai thác,  mỏ kim cương Mirny trở thành một hố giống như hang động hình vòng xoáy cực lớn chui sâu vào lòng đất.
Mirny là một thị trấn khai thác kim cương nằm sâu trong vùng Siberia, miền đông nước Nga. Sau nửa thế kỷ khai thác, mỏ kim cương Mirny trở thành một hố giống như hang động hình vòng xoáy cực lớn chui sâu vào lòng đất.
Mỏ kim cương lộ thiên này sâu hoắm có thể hút bất cứ thứ gì bay qua nó, kể cả trực thăng, hay máy bay nhỏ. Do đó, trực thăng bị cấm bay trong vùng trời phía trên mỏ.
Mỏ kim cương lộ thiên này sâu hoắm có thể hút bất cứ thứ gì bay qua nó, kể cả trực thăng, hay máy bay nhỏ. Do đó, trực thăng bị cấm bay trong vùng trời phía trên mỏ.
Miệng hố mỏ kim cương Mirny có đường kính khoảng 1250m, sâu khoảng 525m. Nếu một ô tô đào đất chạy tốc độ 60 km/giờ men theo đường xoắn ốc bờ vách trong hố, đi xuống đáy rồi lại trở về mặt đất phải mất gần 2 tiếng.
Miệng hố mỏ kim cương Mirny có đường kính khoảng 1250m, sâu khoảng 525m. Nếu một ô tô đào đất chạy tốc độ 60 km/giờ men theo đường xoắn ốc bờ vách trong hố, đi xuống đáy rồi lại trở về mặt đất phải mất gần 2 tiếng.
Những năm 1950, để đáp ứng nhu cầu của Liên Xô về kim cương sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Stalin đã ra lệnh xây dựng mỏ. Nhóm các nhà địa chất đã tìm kiếm khắp đất nước và phát hiện kim cương trong khu vực Mirny khi đang sàng lọc lớp trầm tích.
Những năm 1950, để đáp ứng nhu cầu của Liên Xô về kim cương sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Stalin đã ra lệnh xây dựng mỏ. Nhóm các nhà địa chất đã tìm kiếm khắp đất nước và phát hiện kim cương trong khu vực Mirny khi đang sàng lọc lớp trầm tích.
Tuy nhiên, do địa hình gồ ghề và thời tiết giá lạnh đã khiến việc xây dựng gặp nhiều khó khăn. Trong mùa đông, nhiệt độ giảm xuống dưới âm 40 độ C, trời lạnh đến mức lốp xe ô tô bị vỡ ra, dầu bị đóng băng.
Tuy nhiên, do địa hình gồ ghề và thời tiết giá lạnh đã khiến việc xây dựng gặp nhiều khó khăn. Trong mùa đông, nhiệt độ giảm xuống dưới âm 40 độ C, trời lạnh đến mức lốp xe ô tô bị vỡ ra, dầu bị đóng băng.
Các công nhân buộc phải sử dụng động cơ phản lực để làm tan băng và dùng thuốc nổ phá lớp băng vĩnh cửu để xây dựng mỏ. Mỏ được đưa vào hoạt động vào năm 1960. Trong thập kỷ đầu tiên hoạt động, mỏ sản xuất 10.000.000 carat kim cương mỗi năm, 20% trong số đó là chất lượng đá quý.
Các công nhân buộc phải sử dụng động cơ phản lực để làm tan băng và dùng thuốc nổ phá lớp băng vĩnh cửu để xây dựng mỏ. Mỏ được đưa vào hoạt động vào năm 1960. Trong thập kỷ đầu tiên hoạt động, mỏ sản xuất 10.000.000 carat kim cương mỗi năm, 20% trong số đó là chất lượng đá quý.
Mỏ Mirny khổng lồ sản sinh ra rất nhiều viên kim cương giá trị. Một trong những viên kim cương lớn nhất được tìm thấy ở đây chính là viên màu vàng chanh nặng 342,57 carat.
Mỏ Mirny khổng lồ sản sinh ra rất nhiều viên kim cương giá trị. Một trong những viên kim cương lớn nhất được tìm thấy ở đây chính là viên màu vàng chanh nặng 342,57 carat.
Năm 2004, mỏ kim cương của Nga đóng cửa đột ngột và nguyên nhân đưa ra là do một trận lũ lụt khiến mỏ không thể khai thác thêm nữa.
Năm 2004, mỏ kim cương của Nga đóng cửa đột ngột và nguyên nhân đưa ra là do một trận lũ lụt khiến mỏ không thể khai thác thêm nữa.
Trong nhiều năm sau đó, mỏ kim cương này bị bỏ hoang. Vùng trời phía trên nó cũng bị hạn chế, vì độ sâu tuyệt đối của mỏ khiến máy bay nhỏ và trực thăng có thể bị hút vào.
Trong nhiều năm sau đó, mỏ kim cương này bị bỏ hoang. Vùng trời phía trên nó cũng bị hạn chế, vì độ sâu tuyệt đối của mỏ khiến máy bay nhỏ và trực thăng có thể bị hút vào.
Điều này là do không khí lạnh từ bề mặt gặp không khí nóng từ lòng mỏ, nó tạo ra một dòng xoáy đủ mạnh để hút mọi thứ xuống hố sâu.
Điều này là do không khí lạnh từ bề mặt gặp không khí nóng từ lòng mỏ, nó tạo ra một dòng xoáy đủ mạnh để hút mọi thứ xuống hố sâu.
Đến năm 2009, mỏ hoạt động trở lại và dự kiến sẽ tiếp tục hoạt động trong 50 năm nữa. Tuy nhiên, năm 2017, mỏ gặp sự cố khi nó bị ngập đúng lúc có hơn 140 công nhân vẫn đang làm việc bên trong.
Đến năm 2009, mỏ hoạt động trở lại và dự kiến sẽ tiếp tục hoạt động trong 50 năm nữa. Tuy nhiên, năm 2017, mỏ gặp sự cố khi nó bị ngập đúng lúc có hơn 140 công nhân vẫn đang làm việc bên trong.
Mỏ kim cương Mirny đến nay vẫn là một dòng xoáy bí ẩn, một cái hố dường như không đáy từng sản sinh ra hơn một nửa số kim cương trên thế giới. Ảnh: IT.
Mỏ kim cương Mirny đến nay vẫn là một dòng xoáy bí ẩn, một cái hố dường như không đáy từng sản sinh ra hơn một nửa số kim cương trên thế giới. Ảnh: IT.
Mời độc giả xem video Tìm thấy viên kim cương lớn thứ 29 trên thế giới. Nguồn: THDT.

GALLERY MỚI NHẤT