Mẹo phân biệt hấp cua nước lạnh và hấp cua nước nóng

Cua là mô%3ḅt trong những món ăn rất thơm ngon, hấp dẫn, giá thành cũng tương đối cao.

Bạn phải ghi nhớ cách hấp cua cho đúng. Hấp cua có sự khác biệt lớn giữa hấp nước lạnh và hấp nước nóng, nếu bạn làm sai bước này thì phần thịt cua sẽ chảy ra và chân cua bị gãy, quá lãng phí.

Meo phan biet hap cua nuoc lanh va hap cua nuoc nong

Bây giờ chúng tôi tôi sẽ cho bạn biết phương pháp chính xác của việc hấp cua và một số mẹo, hãy cùng tham khảo.

Meo phan biet hap cua nuoc lanh va hap cua nuoc nong-Hinh-2

Đầu tiên, cua sẽ được rửa sạch bề mặt bên ngoài, dùng bản chải đánh răng đánh sạch các chất bẩn trên bề mặt.

Việc dùng nước lạnh hay nước nóng để hấp cua? Nó thực sự phụ thuộc vào hương vị bạn thích.

Hấp cua trong nồi có nước nóng, hơi nước sẽ nhanh chóng làm đông đặc lại cua, để cua không bị mất đi hương vị và có vị đậm đà hơn.

Meo phan biet hap cua nuoc lanh va hap cua nuoc nong-Hinh-3

Nhưng hấp cua trong nồi nước lạnh, nhiệt độ trong nồi tăng chậm, cua dễ bị nhũn. Tuy nhiên, thịt cua sẽ mềm hơn, ăn sẽ không bị tanh.

Khi hấp cua, điểm quan trọng nhất là phải lật cua và ngửa bụng lên, để dù có cho vào nồi nước lạnh thì cua cũng không dễ bị nhũn. Vì vậy, nếu muốn cua không bị mất đi hương vị và thịt cua được tươi, mềm thì nên hấp qua nước lạnh.

Meo phan biet hap cua nuoc lanh va hap cua nuoc nong-Hinh-4

Chú ý thời gian hấp không nên quá 15 phút, bởi hấp lâu sẽ khiến thịt cua bị khô, cứng. Vì vậy, thường hấp từ 12 - 15 phút, còn cua nhỏ 12 phút là đủ.

Những lưu ý khi ăn cua:

Không nên ăn cua để qua đêm, tốt nhất nên ăn cua ngay trong ngày, cua để qua đêm rất dễ sinh vi khuẩn, nếu muốn ăn thì tốt nhất nên hâm nóng lại, nếu không cua ăn sẽ không ngon.

Cua nên ăn với mắm, giấm, gừng. Cua có tính lạnh, nếu ăn nhiều sẽ dễ bị tiêu chảy đối với những người yếu dạ dày, nhưng ăn với mắm, giấm, gừng có thể hóa giải được tính lạnh.

Xem đôi càng dị hình của loài cua cạn chỉ có ở Côn Đảo

Cua xe tăng là loài cua cạn lớn nhất Việt Nam. Chúng sở hữu chiếc càng dị hình bên phải to, bên trái nhỏ và chỉ sinh sống tại Côn Đảo.

Xem doi cang di hinh cua loai cua can chi co o Con Dao
Cua xe tăng có tên khoa học là Cardisoma canifex (Herbst, 1794) thuộc họ cua cạn – Geocarcinidae. Tên giống Cardisoma có nguồn gốc từ tiếng Latinh với sự kết hợp của hai nhóm từ: “Cardi” có nghĩa là “trái tim”, “soma” có nghĩa là “cơ thể”, do hình dạng mai trông rất giống hình trái tim.

3 bộ phận của cua nhất định phải bỏ đi

(VietnamDaily) - Có 3 bộ phận của cua nhất định bạn phải bỏ đi nếu không sẽ rước bệnh vào người. 

Bạn có thể ăn cua không?

Chứng khoán ngày 11/7: Cổ phiếu nào được khuyến nghị?

(Vietnamdaily) - Một số mã cổ phiếu nhà đầu tư cần chú ý trước phiên giao dịch 11/7.

Khuyến nghị khả quan DGW với giá mục tiêu 84.000 đồng/cp

CTCK Bản Việt (VCSC): CTCP Thế Giới Số (DGW) công bố KQKD sơ bộ 6 tháng đầu năm 2022 với doanh thu đạt 11,8 nghìn tỷ đồng (+28% YoY) và LNST đạt 351 tỷ đồng (+58% YoY).

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Những tác hại không ngờ từ món kim chi

Những tác hại không ngờ từ món kim chi

Kim chi không chỉ ngon mà còn chứa hàm lượng calo thấp, nhiều chất xơ và giàu chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, khi tiêu thụ quá nhiều thực phẩm này cũng có những tác hại không ngờ cho sức khoẻ.