Mẹo hay chống say xe từ lá trầu

(Kiến Thức) - Dân gian có cách điều trị say xe bằng cách trước khi lên tàu xe khoảng 15 phút, dùng khoảng 3 - 4 lá trầu không, dùng tay xé lá trầu ra vài miếng, làm cho hơi nát lá. 

Hỏi: Sử dụng lá trầu không để chống say xe có cơ sở khoa học không? - Trần Ánh Hồng (Hà Nội.
Lá trầu không.
 Lá trầu không.
ThS Trần Kim Anh, Khoa Sinh, trường Đại học Khoa học Huế: Dân gian có cách điều trị say xe bằng cách trước khi lên tàu xe khoảng 15 phút, dùng khoảng 3 - 4 lá trầu không, dùng tay xé lá trầu ra vài miếng, làm cho hơi nát lá. Đưa những lá trầu này dán vào rốn, dùng chiếc vải xô, khăn mùi xoa lót, rồi dùng băng dính hoặc khăn buộc cho lá trầu cố định ở vùng rốn. 
Lá trầu sẽ có tác dụng làm ấm vùng rốn. Giữ 1-2 lá cầm tay để thi thoảng ngửi, giúp át mùi của xăng xe và cản trở gió, xua cảm giác mệt mỏi, say xe. Đây là một mẹo áp dụng có hiệu quả chống say tàu xe.

Kinh nghiệm hay tập bú bình cho con nhỏ

(Kiến Thức) - Bạn có thể tham khảo những mẹo sau để con thích nghi hơn với việc bú bình mỗi khi mẹ bận rộn.

Tập cho bé vừa bú bình vừa bú mẹ. Bé dưới 6 tháng tuổi, vừa được bú mẹ vừa được bú bình. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, bạn quyết định cho bé bú mẹ hoàn toàn (tạm thời ngưng cho bé bú bình) thì sau một vài tháng, bé có thể từ chối quay lại việc bú bình.
 Tập cho bé vừa bú bình vừa bú mẹ. Bé dưới 6 tháng tuổi, vừa được bú mẹ vừa được bú bình. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, bạn quyết định cho bé bú mẹ hoàn toàn (tạm thời ngưng cho bé bú bình) thì sau một vài tháng, bé có thể từ chối quay lại việc bú bình.

7 dấu hiệu của bệnh tim mạch

(Kiến Thức) - Nhận biết các dấu hiệu của bệnh tim mạch để đi khám, điều trị kịp thời sẽ tránh cho người bệnh gặp nguy hiểm vì bệnh cũng như các biến chứng.

Hồi hộp đánh trống ngực: Có thể do căng thẳng tâm lý, cường tuyến giáp, tác dụng phụ của một số loại thuốc nhưng cũng có thể là bệnh lý động mạch vành, bệnh lý cơ tim hoặc bệnh lý van tim. Vì vậy, cần đi khám bác sĩ.
Hồi hộp đánh trống ngực: Có thể do căng thẳng tâm lý, cường tuyến giáp, tác dụng phụ của một số loại thuốc nhưng cũng có thể là bệnh lý động mạch vành, bệnh lý cơ tim hoặc bệnh lý van tim. Vì vậy, cần đi khám bác sĩ.

Khó thở: Là cảm giác khó khăn khi tiến hành động tác thở. Nếu bạn thấy xuất hiện khó thở không tương xức với mức độ hoạt động thể lực, khó thở xuất hiện đột ngột bạn cần phải đi khám bác sĩ.
 Khó thở: Là cảm giác khó khăn khi tiến hành động tác thở. Nếu bạn thấy xuất hiện khó thở không tương xức với mức độ hoạt động thể lực, khó thở xuất hiện đột ngột bạn cần phải đi khám bác sĩ.

Đau thắt ngực: Bất kỳ cơn đau nào như bóp nghẹt ở giữa ngực kéo dài hơn hai phút đều có thể là biểu hiện của bệnh lý tim mạch. Bạn cần gọi điện cho bác sĩ và đi khám bệnh ngay lập tức.
 Đau thắt ngực: Bất kỳ cơn đau nào như bóp nghẹt ở giữa ngực kéo dài hơn hai phút đều có thể là biểu hiện của bệnh lý tim mạch. Bạn cần gọi điện cho bác sĩ và đi khám bệnh ngay lập tức.

Ngất: Một số rối loạn nhịp tim hoặc bệnh lý mạch cảnh... có thể gây ra ngất. Cần cấp cứu người bệnh bị ngất tại chỗ trước khi chuyển người bệnh tới bệnh viện.
 Ngất: Một số rối loạn nhịp tim hoặc bệnh lý mạch cảnh... có thể gây ra ngất. Cần cấp cứu người bệnh bị ngất tại chỗ trước khi chuyển người bệnh tới bệnh viện.

Phù: Thường gặp phù mắt cá chân do các bệnh lý tim mạch. Cần đưa người bệnh đi khám để xác định nguyên nhân gây ra phù chân.
 Phù: Thường gặp phù mắt cá chân do các bệnh lý tim mạch. Cần đưa người bệnh đi khám để xác định nguyên nhân gây ra phù chân.

Tím tái: Là hiện tượng đổi màu phớt xanh của da và niêm mạc do máu không được bão hòa oxy đầy đủ. Tím tái thường thấy ở đầu các ngón tay và quanh môi. Tương tự như phù, tím tái là một dấu hiệu hơn là một triệu chứng của bệnh tim mạch.
 Tím tái: Là hiện tượng đổi màu phớt xanh của da và niêm mạc do máu không được bão hòa oxy đầy đủ. Tím tái thường thấy ở đầu các ngón tay và quanh môi. Tương tự như phù, tím tái là một dấu hiệu hơn là một triệu chứng của bệnh tim mạch.

Đau cách hồi: Là một dấu hiệu khá đặc hiệu của bệnh động mạch chi dưới. Người bệnh có biểu hiện mỏi chân và đau hoặc chuột rút khi đi lại, sau khi nghỉ thì đỡ đau chân. Độ dài, quãng đường đi hoặc mức độ đau, thời gian hồi phục phản ánh mức độ nặng nhẹ của bệnh tắc động mạch chi dưới. Cần đưa người bệnh đi khám để điều trị kịp thời.
 Đau cách hồi: Là một dấu hiệu khá đặc hiệu của bệnh động mạch chi dưới. Người bệnh có biểu hiện mỏi chân và đau hoặc chuột rút khi đi lại, sau khi nghỉ thì đỡ đau chân. Độ dài, quãng đường đi hoặc mức độ đau, thời gian hồi phục phản ánh mức độ nặng nhẹ của bệnh tắc động mạch chi dưới. Cần đưa người bệnh đi khám để điều trị kịp thời.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Bí quyết giữ dáng đẹp da của sao việt từ sữa hạt

Bí quyết giữ dáng đẹp da của sao việt từ sữa hạt

Trào lưu dùng sữa hạt gần đây đã càn quét mọi ngóc ngách khiến chị em mê mệt ngay cả những người nổi tiếng cũng liên tục chia sẻ những bí quyết để ngày càng trẻ đẹp với loại thực phẩm đặc biệt này.
Sáng kiến công nghệ từ Bộ Y tế hỗ trợ chăm sóc dinh dưỡng mẹ bầu và trẻ nhỏ

Sáng kiến công nghệ từ Bộ Y tế hỗ trợ chăm sóc dinh dưỡng mẹ bầu và trẻ nhỏ

(Kiến Thức) - Mang thai là một hành trình đầy hạnh phúc nhưng cũng đầy nhọc nhằn của mẹ. Mẹ sẽ phải xoay xở với hàng ngàn câu hỏi, băn khoăn, đặc biệt là khi mang thai lần đầu. Nhưng với sự hỗ trợ của công cụ này, mẹ sẽ an tâm rằng mọi vấn đề sức khỏe và dinh dưỡng thai kỳ đều đã có lời giải đáp.