Mẹ bầu háo đồ ngọt dễ giết thai nhi

Mẹ bầu háo đồ ngọt dễ giết thai nhi

(Kiến Thức) - Trong thời kỳ thai nghén, ăn nhiều đồ ngọt có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe cả mẹ và con.

Hơn thế nữa, sau khi sinh bà bầu còn có thể mắc chứng tiểu đường, còn em bé có khả năng mắc bệnh béo phì và bị cận thị, hoặc tư duy phát triển chậm hơn những trẻ cùng lứa tuổi. Vì vậy, các chuyên gia y tế khuyên bà bầu nên chú ý đến lượng đường trong món ăn của mình trong suốt thai kỳ.
Hơn thế nữa, sau khi sinh bà bầu còn có thể mắc chứng tiểu đường, còn em bé có khả năng mắc bệnh béo phì và bị cận thị, hoặc tư duy phát triển chậm hơn những trẻ cùng lứa tuổi. Vì vậy, các chuyên gia y tế khuyên bà bầu nên chú ý đến lượng đường trong món ăn của mình trong suốt thai kỳ.
Các nhà khoa học phát hiện thấy rằng bà ăn quá nhiều đường trong thời mang thai có thể làm giảm dưỡng chất đưa tới thai nhi, đặc biệt là các thai nhi gái. Cảnh báo này được đưa ra sau khi các nhà khoa học tiến hành hành nghiên cứu trên những con chuột đang mang thai.
Các nhà khoa học phát hiện thấy rằng bà ăn quá nhiều đường trong thời mang thai có thể làm giảm dưỡng chất đưa tới thai nhi, đặc biệt là các thai nhi gái. Cảnh báo này được đưa ra sau khi các nhà khoa học tiến hành hành nghiên cứu trên những con chuột đang mang thai.
Các nhà khoa học thuộc trường đại học Auckland giải thích rằng chất đường đã ngăn cản chất dinh dưỡng tới thai nhi, khiến nhau thai nhỏ. Vì thế, tiến sĩ Mark Vickers, người đứng đầu nghiên cứu, cảnh báo các bà mẹ mang thai không Nên ăn nhiều đồ ngọt.
Các nhà khoa học thuộc trường đại học Auckland giải thích rằng chất đường đã ngăn cản chất dinh dưỡng tới thai nhi, khiến nhau thai nhỏ. Vì thế, tiến sĩ Mark Vickers, người đứng đầu nghiên cứu, cảnh báo các bà mẹ mang thai không Nên ăn nhiều đồ ngọt.
Gây ra các bệnh về răng lợi, từ đó có thể dẫn đến bệnh tim. Việc nhiễm trùng lặp đi lặp lại như nhiễm trùng lợi là một trong những tác phẩm thúc đẩy sự phát triển bệnh liên quan đến động mạch vành.
Gây ra các bệnh về răng lợi, từ đó có thể dẫn đến bệnh tim. Việc nhiễm trùng lặp đi lặp lại như nhiễm trùng lợi là một trong những tác phẩm thúc đẩy sự phát triển bệnh liên quan đến động mạch vành.
Gây ra tình trạng glucôzơ trong máu, làm cơ thể suy nhược và mệt mỏi. Lượng đường trong máu không ổn định sẽ dẫn tới mệt mỏi, đau đầu và thèm ăn đường nhiều hơn. Sự thèm thuồng đó chuẩn bị cho một chu kỳ nghiện đường mà mỗi khi bạn nạp thêm đường vào cơ thể bạn sẽ cảm thấy dễ chịu hơn một cách tạm thời. Nhưng chỉ vài giờ sau, bạn lại cảm thấy thèm đường và đói.
Gây ra tình trạng glucôzơ trong máu, làm cơ thể suy nhược và mệt mỏi. Lượng đường trong máu không ổn định sẽ dẫn tới mệt mỏi, đau đầu và thèm ăn đường nhiều hơn. Sự thèm thuồng đó chuẩn bị cho một chu kỳ nghiện đường mà mỗi khi bạn nạp thêm đường vào cơ thể bạn sẽ cảm thấy dễ chịu hơn một cách tạm thời. Nhưng chỉ vài giờ sau, bạn lại cảm thấy thèm đường và đói.
Gây stress. Lượng đường trong máu tăng cao có thể dẫn đến việc kích thích các hoócmôn gây ra tình trạng cáu kỉnh, bực bội. Vì vậy, tốt nhất là bạn nên học cách kiềm chế trước các món ăn ngọt ngào đó.
Gây stress. Lượng đường trong máu tăng cao có thể dẫn đến việc kích thích các hoócmôn gây ra tình trạng cáu kỉnh, bực bội. Vì vậy, tốt nhất là bạn nên học cách kiềm chế trước các món ăn ngọt ngào đó.
Ngăn cản sự hấp thụ các chất dinh dưỡng quan trọng. Những người ăn nhiều đường thì khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng thiết yếu rất thấp, đặc biệt là vitamin A, vitamin C, vitamin B12, canxi, phốtpho, magiê và sắt. Thật trớ trêu là những người hấp thụ nhiều đường nhất lại là trẻ em và thanh thiếu niên, những cá thể cần đến nhiều chất dinh dưỡng nhất.
Ngăn cản sự hấp thụ các chất dinh dưỡng quan trọng. Những người ăn nhiều đường thì khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng thiết yếu rất thấp, đặc biệt là vitamin A, vitamin C, vitamin B12, canxi, phốtpho, magiê và sắt. Thật trớ trêu là những người hấp thụ nhiều đường nhất lại là trẻ em và thanh thiếu niên, những cá thể cần đến nhiều chất dinh dưỡng nhất.

GALLERY MỚI NHẤT