Máy bay F-4 Mỹ tham chiến ở Việt Nam vì sao không có pháo?

Máy bay F-4 Mỹ tham chiến ở Việt Nam vì sao không có pháo?

Dù mới bước sang thời đại tên lửa được một thời gian ngắn, Mỹ đã quyết định không trang bị pháo hay súng cho máy bay F-4 khi tham chiến ở Việt Nam.

Được ra đời vào năm 1958,  máy bay F-4 Phantom II là loại chiến đấu cơ hiện đại bậc nhất thế giới thời bấy giờ, được Mỹ nhồi nhét rất nhiều công nghệ hiện đại.
Được ra đời vào năm 1958, máy bay F-4 Phantom II là loại chiến đấu cơ hiện đại bậc nhất thế giới thời bấy giờ, được Mỹ nhồi nhét rất nhiều công nghệ hiện đại.
Việc được ra đời vào thời đại tên lửa, đã khiến các kỹ sư của Không quân Mỹ, chủ quan và cho rằng, máy bay đánh chặn hay tiêm kích - bom F-4 Phantom II, không cần trang bị pháo hoặc súng.
Việc được ra đời vào thời đại tên lửa, đã khiến các kỹ sư của Không quân Mỹ, chủ quan và cho rằng, máy bay đánh chặn hay tiêm kích - bom F-4 Phantom II, không cần trang bị pháo hoặc súng.
Thay vào đó, chiến đấu cơ này sẽ sử dụng hỏa lực chính là các loại tên lửa đối không hoặc bom, để tấn công và tiêu diệt mục tiêu.
Thay vào đó, chiến đấu cơ này sẽ sử dụng hỏa lực chính là các loại tên lửa đối không hoặc bom, để tấn công và tiêu diệt mục tiêu.
Mặc dù vậy, nhiều tài liệu của Mỹ sau này được giải mã cũng thừa nhận rằng, việc không trang bị pháo cho F-4 Phantom II, đơn giản là do chiếc máy bay này đánh cận chiến kiểu quần vòng (dogfight) rất kém.
Mặc dù vậy, nhiều tài liệu của Mỹ sau này được giải mã cũng thừa nhận rằng, việc không trang bị pháo cho F-4 Phantom II, đơn giản là do chiếc máy bay này đánh cận chiến kiểu quần vòng (dogfight) rất kém.
Việc đánh cận chiến quần vòng với các tiêm kích MiG do Liên Xô sản xuất, vốn có độ cơ động cao hơn nhiều, sẽ khiến các phi công F-4 Phantom II, cầm chắc phần thua trong tay.
Việc đánh cận chiến quần vòng với các tiêm kích MiG do Liên Xô sản xuất, vốn có độ cơ động cao hơn nhiều, sẽ khiến các phi công F-4 Phantom II, cầm chắc phần thua trong tay.
Chiến thuật của các phi công F-4 Phantom II khi đối đầu với tiêm kích MiG của không quân Việt Nam rất đơn giản, chúng sẽ phóng tên lửa từ xa, hoặc sẽ bỏ chạy nếu bị MiG của chúng ta áp sát.
Chiến thuật của các phi công F-4 Phantom II khi đối đầu với tiêm kích MiG của không quân Việt Nam rất đơn giản, chúng sẽ phóng tên lửa từ xa, hoặc sẽ bỏ chạy nếu bị MiG của chúng ta áp sát.
Đây cũng là lý do, khiến các loại tiêm kích MiG đời cũ của ta, vẫn có thể bắn hạ được máy bay chiến đấu F-4 Phantom II của Mỹ, miễn là ta tận dụng được cơ hội áp sát và bất ngờ tấn công đối phương ở cự ly gần.
Đây cũng là lý do, khiến các loại tiêm kích MiG đời cũ của ta, vẫn có thể bắn hạ được máy bay chiến đấu F-4 Phantom II của Mỹ, miễn là ta tận dụng được cơ hội áp sát và bất ngờ tấn công đối phương ở cự ly gần.
Sau này, hải quân Mỹ và lực lượng thủy quân lục chiến của nước này, đã phải trang bị thêm pod pháo 20mm dưới bụng máy bay, để bù đắp việc F-4 Phantom II, không có trang bị pháo hoặc súng máy sẵn ở phía bên trong máy bay.
Sau này, hải quân Mỹ và lực lượng thủy quân lục chiến của nước này, đã phải trang bị thêm pod pháo 20mm dưới bụng máy bay, để bù đắp việc F-4 Phantom II, không có trang bị pháo hoặc súng máy sẵn ở phía bên trong máy bay.
Tuy nhiên, việc tiêm kích F-4 Phantom II bị không quân Việt Nam đánh "liểng xiểng", đã buộc Mỹ phải tính toán lại thiết kế của chiếc phi cơ này, trang bị thêm dàn pháo nòng xoay trên các phiên bản cải tiến sau này.
Tuy nhiên, việc tiêm kích F-4 Phantom II bị không quân Việt Nam đánh "liểng xiểng", đã buộc Mỹ phải tính toán lại thiết kế của chiếc phi cơ này, trang bị thêm dàn pháo nòng xoay trên các phiên bản cải tiến sau này.
Cụ thể, các phiên bản tiêm kích đánh chặn F-4 Phantom II ra đời sau này, thuộc biên chế của Không quân Mỹ và Không quân Vệ binh Quốc gia, đã được trang bị pháo nòng xoay 20mm gắn sẵn bên trong.
Cụ thể, các phiên bản tiêm kích đánh chặn F-4 Phantom II ra đời sau này, thuộc biên chế của Không quân Mỹ và Không quân Vệ binh Quốc gia, đã được trang bị pháo nòng xoay 20mm gắn sẵn bên trong.
Để có được không gian bố trí pháo bên trong máy bay, phần càng đáp phía trước đã được thiết kế lại, khẩu pháo được đặt khá lộ ở ngay dưới mũi phi cơ, khiến kiểu dáng khí động học của nó bị ảnh hưởng đôi chút.
Để có được không gian bố trí pháo bên trong máy bay, phần càng đáp phía trước đã được thiết kế lại, khẩu pháo được đặt khá lộ ở ngay dưới mũi phi cơ, khiến kiểu dáng khí động học của nó bị ảnh hưởng đôi chút.
Đó là chưa kể tới việc, đặt khẩu pháo nòng xoay ở vị trí dưới mũi, ngay sát với hệ thống radar sẽ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng, tới hệ thống điện, điện tử của máy bay.
Đó là chưa kể tới việc, đặt khẩu pháo nòng xoay ở vị trí dưới mũi, ngay sát với hệ thống radar sẽ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng, tới hệ thống điện, điện tử của máy bay.
Mặc dù vậy, chiến đấu cơ F-4 Phantom II của Mỹ chưa bao giờ được đánh giá là một máy bay chiến đấu tầm gần hiệu quả. Bất chấp việc nó có tốc độ rất cao, khả năng cơ động kém lại khiến nó khó có thể tham gia cận chiến quần vòng như tiêm kích MiG cùng thời.
Mặc dù vậy, chiến đấu cơ F-4 Phantom II của Mỹ chưa bao giờ được đánh giá là một máy bay chiến đấu tầm gần hiệu quả. Bất chấp việc nó có tốc độ rất cao, khả năng cơ động kém lại khiến nó khó có thể tham gia cận chiến quần vòng như tiêm kích MiG cùng thời.
Bản thân các phi công Mỹ, cũng thường lựa chọn phương án quay đầu rút lui khi bị tấn công bất ngờ bởi tiêm kích MiG của không quân Việt Nam. Ít ra thì với ưu thế tốc độ của mình, các chiến đấu cơ F-4 Phantom II của Mỹ cũng... có thể rút lui khá nhanh chóng.
Bản thân các phi công Mỹ, cũng thường lựa chọn phương án quay đầu rút lui khi bị tấn công bất ngờ bởi tiêm kích MiG của không quân Việt Nam. Ít ra thì với ưu thế tốc độ của mình, các chiến đấu cơ F-4 Phantom II của Mỹ cũng... có thể rút lui khá nhanh chóng.
Bản thân Không quân Mỹ cùng thừa nhận, máy bay đánh chặn F-4 Phantom II không được thiết kế để tham chiến quần vòng, nó được thiết kế để tối ưu hóa tốc độ nhanh kèm theo khả năng mang vác tên lửa, bom
Bản thân Không quân Mỹ cùng thừa nhận, máy bay đánh chặn F-4 Phantom II không được thiết kế để tham chiến quần vòng, nó được thiết kế để tối ưu hóa tốc độ nhanh kèm theo khả năng mang vác tên lửa, bom
Tuy nhiên thực tế chiến đấu đã cho thấy, mọi máy bay chiến thuật đều cần trang bị pháo, để có thể phản ứng với những tình huống tác chiến thực tế, vốn dĩ luôn khác hoàn toàn với sách giáo khoa của Mỹ.
Tuy nhiên thực tế chiến đấu đã cho thấy, mọi máy bay chiến thuật đều cần trang bị pháo, để có thể phản ứng với những tình huống tác chiến thực tế, vốn dĩ luôn khác hoàn toàn với sách giáo khoa của Mỹ.
Đây cũng chính là lý do, cho tới tận các loại tiêm kích thế hệ năm sau này, thiết kế pháo bên trong thân máy bay, vẫn còn tồn tại. Thậm chí trong nhiều năm nữa, chắc chắn những khẩu pháo hàng không này, vẫn sẽ còn tồn tại.
Đây cũng chính là lý do, cho tới tận các loại tiêm kích thế hệ năm sau này, thiết kế pháo bên trong thân máy bay, vẫn còn tồn tại. Thậm chí trong nhiều năm nữa, chắc chắn những khẩu pháo hàng không này, vẫn sẽ còn tồn tại.
Bài học đắt giá của Mỹ ở Việt Nam, cũng giúp mọi cường quốc trên thế giới hiện nay, đưa trang bị pháo hàng không vào thiết kế của các tiêm kích thế hệ mới. Nguồn ảnh: USAF.
Bài học đắt giá của Mỹ ở Việt Nam, cũng giúp mọi cường quốc trên thế giới hiện nay, đưa trang bị pháo hàng không vào thiết kế của các tiêm kích thế hệ mới. Nguồn ảnh: USAF.
Cận cảnh tiêm kích F-4 Phantom II - loại chiến đấu cơ từng được Mỹ tin rằng là tiêm kích chiến đấu đi trước thời đại. Nguồn: HAIC.

GALLERY MỚI NHẤT