Mẫu xe tăng T-54 độc nhất vô nhị Việt Nam đang sở hữu

Mẫu xe tăng T-54 độc nhất vô nhị Việt Nam đang sở hữu

Tờ Sputnik của Nga khẳng định, mẫu T-54/55 độc nhất vô nhị mà Việt Nam đang sở hữu là cực kỳ quý hiểm, trên thế giới còn sót lại không nhiều.

Trang Sputnik của Nga vừa cho biết, mẫu  xe tăng T-54 độc nhất vô nhị hiện vẫn đang được Việt Nam sử dụng, là niềm mơ ước của rất nhiều bảo tàng quân sự trên thế giới.
Trang Sputnik của Nga vừa cho biết, mẫu xe tăng T-54 độc nhất vô nhị hiện vẫn đang được Việt Nam sử dụng, là niềm mơ ước của rất nhiều bảo tàng quân sự trên thế giới.
Đây là phiên bản T-54-1 Model 1947. Đây là phiên bản được ra đời từ năm 1947, có thiết kế tháp pháo bo tròn cực kỳ đặc biệt, tới nay đã gần như đã "tuyệt chủng" trên khắp thế giới.
Đây là phiên bản T-54-1 Model 1947. Đây là phiên bản được ra đời từ năm 1947, có thiết kế tháp pháo bo tròn cực kỳ đặc biệt, tới nay đã gần như đã "tuyệt chủng" trên khắp thế giới.
Phiên bản xe tăng này từng được Liên Xô viện trợ cho nhiều quốc gia ở Đông Nam Á, tới nay vẫn còn tiếp tục phục vụ ở một vài quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Phiên bản xe tăng này từng được Liên Xô viện trợ cho nhiều quốc gia ở Đông Nam Á, tới nay vẫn còn tiếp tục phục vụ ở một vài quốc gia, trong đó có Việt Nam.
So với phiên bản tiền nhiệm, xe tăng T-54-1 có tháp pháo cực kỳ đặc biệt, cho phép nó tăng khả năng phòng vệ trước đạn chống tăng của đối phương.
So với phiên bản tiền nhiệm, xe tăng T-54-1 có tháp pháo cực kỳ đặc biệt, cho phép nó tăng khả năng phòng vệ trước đạn chống tăng của đối phương.
Một phiên bản T-54 độc đáo khác của Việt Nam, cũng từng xuất hiện với tháp pháo bo cong phía sau cực kỳ độc đáo, đó là mẫu T-54 Model 1949.
Một phiên bản T-54 độc đáo khác của Việt Nam, cũng từng xuất hiện với tháp pháo bo cong phía sau cực kỳ độc đáo, đó là mẫu T-54 Model 1949.
Việc làm vát tháp pháo sẽ giúp xe tăng chủ lực T-54 tăng khả năng phòng vệ trước đạn chống tăng của đối phương, kèm theo đó là giảm trọng lượng tổng thể của xe. Những mẫu T-54 ra đời cuối thập niên 40, có trọng lượng chỉ hơn 35 tấn.
Việc làm vát tháp pháo sẽ giúp xe tăng chủ lực T-54 tăng khả năng phòng vệ trước đạn chống tăng của đối phương, kèm theo đó là giảm trọng lượng tổng thể của xe. Những mẫu T-54 ra đời cuối thập niên 40, có trọng lượng chỉ hơn 35 tấn.
Nguyên bản, các phiên bản T-54 được trang bị một khẩu pháo chính D-10T cỡ nòng 100mm, một khẩu súng máy đồng trục cỡ nòng 7,62mm kèm theo đó là một khẩu súng máy phòng không DShK 12,7mm.
Nguyên bản, các phiên bản T-54 được trang bị một khẩu pháo chính D-10T cỡ nòng 100mm, một khẩu súng máy đồng trục cỡ nòng 7,62mm kèm theo đó là một khẩu súng máy phòng không DShK 12,7mm.
Việc trang bị súng máy phòng không cho phép xe tăng T-54/55 có khả năng tự vệ trước các loại máy bay tầm thấp hoặc máy bay trực thăng của đối phương.
Việc trang bị súng máy phòng không cho phép xe tăng T-54/55 có khả năng tự vệ trước các loại máy bay tầm thấp hoặc máy bay trực thăng của đối phương.
Đặc biệt, sức mạnh hỏa lực của khẩu súng máy phòng không 12,7mm DShK này, tới nay vẫn cực kỳ uy lực, đủ sức bắn hạ nhiều loại máy bay, trực thăng hoạt động ở tầm thấp.
Đặc biệt, sức mạnh hỏa lực của khẩu súng máy phòng không 12,7mm DShK này, tới nay vẫn cực kỳ uy lực, đủ sức bắn hạ nhiều loại máy bay, trực thăng hoạt động ở tầm thấp.
Chưa kể tới việc, hệ thống kính ngắm dành cho khẩu DShK cũng đã được nâng cấp, cho phép xạ thủ có khả năng tác xạ với độ chính xác cao hơn rất nhiều.
Chưa kể tới việc, hệ thống kính ngắm dành cho khẩu DShK cũng đã được nâng cấp, cho phép xạ thủ có khả năng tác xạ với độ chính xác cao hơn rất nhiều.
Để tăng khả năng cơ động giữa các khu vực địa hình phức tạp, các phiên bản ra đời sau này của xe tăng chủ lực T-54/55, đã có thiết kế xích rộng hơn. Điều này khiến độ cơ động của xe được tăng lên rõ rệt, mặc dù động cơ của xe vẫn giữ nguyên công suất 520 mã lực.
Để tăng khả năng cơ động giữa các khu vực địa hình phức tạp, các phiên bản ra đời sau này của xe tăng chủ lực T-54/55, đã có thiết kế xích rộng hơn. Điều này khiến độ cơ động của xe được tăng lên rõ rệt, mặc dù động cơ của xe vẫn giữ nguyên công suất 520 mã lực.
Trong quá khứ, Việt Nam từng sở hữu rất nhiều xe tăng T-54/55 các phiên bản, tới nay, một số lượng lớn vẫn được chúng ta cất giữ trong kho bảo quản.
Trong quá khứ, Việt Nam từng sở hữu rất nhiều xe tăng T-54/55 các phiên bản, tới nay, một số lượng lớn vẫn được chúng ta cất giữ trong kho bảo quản.
Ngoài ra, Việt Nam cũng tự nâng cấp xe tăng T-54 lên chuẩn T-54M tại nhà máy Z153. Việc nâng cấp sẽ tăng cường hệ thống giáp cho xe tăng T-54/55, giúp nó chống chọi được các loại vũ khí chống tăng hiện đại ngày nay.
Ngoài ra, Việt Nam cũng tự nâng cấp xe tăng T-54 lên chuẩn T-54M tại nhà máy Z153. Việc nâng cấp sẽ tăng cường hệ thống giáp cho xe tăng T-54/55, giúp nó chống chọi được các loại vũ khí chống tăng hiện đại ngày nay.
Ngoài xe tăng T-54/55 nguyên bản do Liên Xô sản xuất, Việt Nam cũng sở hữu một số lượng khá lớn xe tăng Type 59 - phiên bản T-54 do Trung Quốc sản xuất nội địa.
Ngoài xe tăng T-54/55 nguyên bản do Liên Xô sản xuất, Việt Nam cũng sở hữu một số lượng khá lớn xe tăng Type 59 - phiên bản T-54 do Trung Quốc sản xuất nội địa.
Xe tăng T-54M của Việt Nam trước và sau khi nâng cấp hệ thống giáp phản ứng nổ cùng nhiều thiết bị cảm biến tiên tiến khác. Nguồn ảnh: QPVN.
Xe tăng T-54M của Việt Nam trước và sau khi nâng cấp hệ thống giáp phản ứng nổ cùng nhiều thiết bị cảm biến tiên tiến khác. Nguồn ảnh: QPVN.
Cận cảnh xe tăng T-54-1 Model 1947 cực độc trong biên chế Quân đội Việt Nam. Nguồn: Twitter.

GALLERY MỚI NHẤT