Mẫu thân vua Bảo Đại từ cung nữ trở thành Từ Cung Hoàng thái hậu?

Thật may mắn, những phương pháp làm đẹp bí truyền từ xa xưa của Từ Cung Hoàng thái hậu vẫn được sử sách ghi lại.

Mẫu thân vua Bảo Đại từ cung nữ trở thành Từ Cung Hoàng thái hậu?
Nếu như Trung Hoa phong kiến nổi tiếng với những trang lịch sử của những bậc vua chúa và các cung tần mỹ nữ thì chế độ quân chủ của lịch sử Việt Nam cũng có bề dày huy hoàng và ẩn chứa nhiều bí ẩn không kém. Trong những trang sử sách được ghi chép lưu truyền lại ít ỏi qua năm tháng bom đạn của chiến tranh, thật may vẫn còn y nguyên cuộc đời và công cuộc làm đẹp của Hoàng thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn.
Mau than vua Bao Dai tu cung nu tro thanh Tu Cung Hoang thai hau?

Là bậc mẫu nghi thiên hạ nhưng ít ai biết rằng Từ Cung Hoàng thái hậu có xuất thân nghèo khó.

Từ Cung Hoàng thái hậu tên thật là Hoàng Thị Cúc, sinh ngày 27/1/1890 tại Thừa Thiên-Huế. Từ nhỏ, khi vừa sinh ra, Thị Cúc đã phải xa mẹ vì mẹ của bà đã bỏ đi để lấy chồng khác, để lại bà sống cùng với cha và hai anh chị cùng cha khác mẹ. Không lâu sau khi cha bà qua đời, người anh cả cùng cha khác mẹ bán đi làm nô tì trong cung để lấy tiền phục vụ cho việc ăn chơi.

Sử sách chép lại rằng, vì bản chất nghèo khó nhưng lương thiện, lại nhu mì hiền lành, khi vào cung bà liền được đưa đi để phục vụ cho bà Tiên Cung - vợ góa của vua Đồng Khánh, cùng Hoàng tử Bửu Đảo (tức vua Khải Định sau này). Thấy nô tì Thị Cúc nhu mì hiền dịu, nhan sắc cũng không đến nỗi nào nên Hoàng tử Bửu Đảo mỗi lần vào thăm mẹ mình là bà Tiên Cung đã để ý rồi tư tình qua lại. Vào năm 1913, bà Hoàng Thị Cúc sinh hạ công tử Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (tức vua Bảo Đại sau này).

Mau than vua Bao Dai tu cung nu tro thanh Tu Cung Hoang thai hau?-Hinh-2
Mau than vua Bao Dai tu cung nu tro thanh Tu Cung Hoang thai hau?-Hinh-3
  

Mặc dù về sau cuộc đời khi tiến cung của bà cũng không mấy vàng son khi bị mẹ chồng khinh bỉ vì xuất thân thấp hèn nhưng ai nấy đều tò mò về phương thức làm đẹp của nữ Thị Cúc lúc bấy giờ. Bởi bà tuy là một cung nữ nhưng lại có sức hút khiến vua chúa không thể chối từ.

Mau than vua Bao Dai tu cung nu tro thanh Tu Cung Hoang thai hau?-Hinh-4

Chắt lọc qua lời kể của cung nữ cuối cùng - bà Lê Thị Dinh cùng sử sách, con cháu đời sau mới biết được, hóa ra những phương thức làm đẹp xưa kia đều đến từ những nguyên liệu cây nhà lá vườn.

Gội đầu với bồ kết

Không phải tự nhiên mà người xưa vẫn thường nói “Cái răng cái tóc là góc con người”. Người xưa vẫn chỉ chuộng mỗi mốt tóc dài, đen thẳng.Với những cung tần mỹ nữ chốn cung cấm, có một bí quyết để tóc đen đẹp. Đó là gội đầu với nước bồ kết.

Trái bồ kết phơi khô, rửa nhẹ, đem hầm cho ra thứ nước đen nhánh, thơm mùi thiên nhiên. Nước này được hòa cùng nước lã, đem gội đầu thì sẽ cho mái tóc đen khỏe mạnh. Tương truyền, người xưa nhờ gội thứ nước này mà giữ được tóc đen lâu, không bị bạc.

Mau than vua Bao Dai tu cung nu tro thanh Tu Cung Hoang thai hau?-Hinh-5
Trong chốn cung cấm, Thị Cúc thường chỉ gội đầu với bồ kết cho mái tóc đen đẹp.
Dưỡng da với phấn nụ

Phấn nụ mang hình dáng nụ hoa, được làm từ cao lanh hảo hạng, không chứa tạp chất. Tiếp đến đem hòa cùng nước mưa chưng cất với 10 loại thảo dược bí truyền. Quá trình tạo ra phấn nụ phải dung hòa đủ các yếu tố ngũ hành: Kim đến từ các vật dụng; Mộc là các loại thảo dược trong thành phần phấn nụ; Thủy là nước mưa trong mát, thường được hứng một đôi lần trong một năm rồi trữ dùng dần; Hỏa chính là quá trình nung sản phẩm; còn Thổ là các nồi đất dùng trong một vài công đoạn.
Mau than vua Bao Dai tu cung nu tro thanh Tu Cung Hoang thai hau?-Hinh-6

Thứ phấn này tương truyền là có thể đem đến làn da đúng chuẩn mỹ nhân thời bấy giờ. Da trắng ngần, mịn màng, làm mờ vết tàn nhang và chậm lão hoá. Tương truyền, đức Từ Cung, mẹ vua Bảo Đại, dùng phấn nụ cả đời. Nên khi về già, thọ trăm tuổi, da vẫn không có lấy một vết đồi mồi.

Thoa son làm bằng sáp ong

Sáp ong dưới thời Nguyễn là một nguyên liệu cao cấp. Mỹ nhân chốn cung đình dùng thứ nguyên liệu này để chế tạo son, tô điểm sắc mặt mỗi ngày. Sáp ong sau khi được nấu chảy thì trộn với dầu olive, lọc vài lần qua lớp vải sa để đạt độ mịn nhất định. Tiếp đến, tùy theo sở thích mà nữ nhân trộn cùng một thứ tạo màu, tạo thành son.

Nguyên liệu tạo màu cũng vô cùng tự nhiên, thường là cánh hoa hồng, hoa sen. Thứ son này khi thoa lên môi thì làm mềm, bóng nhẹ và giữ màu môi tươi lâu.

Mau than vua Bao Dai tu cung nu tro thanh Tu Cung Hoang thai hau?-Hinh-7
 
Son ngày xưa được chế tác từ nguyên liệu tự nhiên, không chứa chì nên rất an toàn với làn môi.
Kẻ chân mày chiết xuất từ cây điên điển
Các cung phi mỹ nữ thời xưa thường được diễn tả là có “mày ngài, mắt phượng”. Và bí quyết của đôi chân mày đẹp đó chính là cây điên điển. Theo đó, gỗ cây điên điển được chuốc thành chì kẻ chân mày. Thân cây được đốt lấy tro, làm mịn, cho ra bột tán vẽ chân mày. Công thức này đem đến một sản phẩm trang điểm vừa tự nhiên về màu sắc, vừa lành tính với da.
Mau than vua Bao Dai tu cung nu tro thanh Tu Cung Hoang thai hau?-Hinh-8
 

Bà Lê Thị Dinh cho rằng thái hậu là người rất kỹ lưỡng nên khi trang điểm cũng phải rất cẩn thận, không được làm lem son phấn, kẻ chân mày không được quá đậm hoặc quá nhạt.

Hoàng đế TQ hoang dâm bắt vợ yêu cởi đồ trước triều thần

(Kiến Thức) - Cao Vỹ được xem là hoàng đế Trung Quốc hoang dâm có những sở thích quái đản. Ông hết mực sủng ái Phùng Thục phi và từng bắt mỹ nhân này cởi hết quần áo để quần thần ngắm cơ thể mỹ miều của vợ yêu. 

Hoàng đế TQ hoang dâm bắt vợ yêu cởi đồ trước triều thần
Hoang de TQ hoang dam bat vo yeu coi do truoc trieu than
 Cao Vỹ là hoàng đế Trung Quốc nổi tiếng của nhà Bắc Tề. Ông gây chú ý với đời sống tình ái bệnh hoạn với nhiều sở thích quái đản.

Tiết lộ những đại kỵ dễ mất mạng của đại nội thị vệ Thanh triều

 Vào thời nhà Thanh, đại nội thị vệ là lực lượng bảo vệ Tử Cấm Thành và được ví như "môn thần" hộ mệnh của Hoàng đế. Họ luôn phải tuân thủ những luật lệ nghiêm khắc, chỉ cần phạm một đại kỵ có thể bị xử trảm.

Tiết lộ những đại kỵ dễ mất mạng của đại nội thị vệ Thanh triều
Tiet lo nhung dai ky de mat mang cua dai noi thi ve Thanh trieu
 Vào thời nhà Thanh, đại nội thị vệ là lực lượng bảo vệ Tử Cấm Thành và được ví như "môn thần" hộ mệnh của Hoàng đế. Những người giữ chức vụ này lại có không ít nỗi khổ khó nói. Chỉ tới khi cuốn sách kể lại của một thị vệ Thanh triều tên Phú Sát Đa Nhĩ Tế được công bố, hậu thế mới biết tới những góc khuất của công việc này. Theo "Vãn Thanh thị vệ truy ức lục", các đại nội thị vệ trong Tử Cấm Thành buộc phải tuân thủ những điều được cho là đại kỵ dưới đây.

Sự thật gây kinh ngạc về hang động sâu nhất thế giới

(Kiến Thức) - Nằm trong khối núi Arabika ở Abkhazia, Georgia, Krubera được biết đến là hang động sâu nhất thế giới. Hang động này có từ thời kỷ Phấn Trắng và thu hút con người bởi nhiều sự thật thú vị. 

Sự thật gây kinh ngạc về hang động sâu nhất thế giới
Su that gay kinh ngac ve hang dong sau nhat the gioi
 Hang động sâu nhất thế giới được con người phát hiện từ trước đến nay là Krubera. Hang động này nằm trong khối núi Arabika ở Abkhazia, Georgia. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới