Mặt trăng nghiêng, Trái đất sắp hứng chịu nhiều thảm họa khủng khiếp

Mặt trăng nghiêng, Trái đất sắp hứng chịu nhiều thảm họa khủng khiếp

Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA đã phát đi cảnh báo về những trận lũ lụt kỷ lục sắp xảy ra do biến đổi khí hậu và sự chao đảo trên quỹ đạo của Mặt trăng.

Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA và Đại học Hawaii đã nghiên cứu nguyên nhân của hàng loạt trận lũ nghiêm trọng diễn ra ven bờ Đại Tây Dương và trong đó có sự thay đổi của mặt trăng.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA và Đại học Hawaii đã nghiên cứu nguyên nhân của hàng loạt trận lũ nghiêm trọng diễn ra ven bờ Đại Tây Dương và trong đó có sự thay đổi của mặt trăng.
Theo NASA, quỹ đạo của mặt trăng chịu trách nhiệm về chu kỳ thay đổi của thủy triều, diễn ra 18,6 năm một lần. Một nửa quãng thời gian này thủy triều khá hiền hòa, mức cao nhất và thấp nhất không quá chênh lệch. Nhưng ở nửa còn lại, thủy triều lại vô cùng thất thường.
Theo NASA, quỹ đạo của mặt trăng chịu trách nhiệm về chu kỳ thay đổi của thủy triều, diễn ra 18,6 năm một lần. Một nửa quãng thời gian này thủy triều khá hiền hòa, mức cao nhất và thấp nhất không quá chênh lệch. Nhưng ở nửa còn lại, thủy triều lại vô cùng thất thường.
Để bước vào thời kỳ khắc nghiệt đó, Mặt trăng sẽ có một cú "chao đảo" trên quỹ đạo. Và điều đó chuẩn bị diễn ra, đồng nghĩa với việc Trái đất bước vào giai đoạn đối phó khó khăn với mực nước biển dâng cao.
Để bước vào thời kỳ khắc nghiệt đó, Mặt trăng sẽ có một cú "chao đảo" trên quỹ đạo. Và điều đó chuẩn bị diễn ra, đồng nghĩa với việc Trái đất bước vào giai đoạn đối phó khó khăn với mực nước biển dâng cao.
NASA dự tính các đợt triều cường tiếp theo sẽ dữ dội hơn, thường xuyên hơn bao giờ hết, làm trầm trọng thêm những dự báo vốn đã nghiệt ngã do biến đổi khí hậu trên Trái đất.
NASA dự tính các đợt triều cường tiếp theo sẽ dữ dội hơn, thường xuyên hơn bao giờ hết, làm trầm trọng thêm những dự báo vốn đã nghiệt ngã do biến đổi khí hậu trên Trái đất.
Ông Bill Nelson, Giám đốc của NASA cho biết khi thủy triều dâng cao hơn mực triều cường trung bình hàng ngày khoảng 0,61 mét, những đợt lũ lụt hủy diệt sẽ tấn công vào các khu vực trũng thấp gần mực nước biển.
Ông Bill Nelson, Giám đốc của NASA cho biết khi thủy triều dâng cao hơn mực triều cường trung bình hàng ngày khoảng 0,61 mét, những đợt lũ lụt hủy diệt sẽ tấn công vào các khu vực trũng thấp gần mực nước biển.
Năm 2019, Cơ quan Khí quyển và đại dương Mỹ (NOAA) báo cáo có hơn 600 trận lũ lụt diễn ra bởi hiện tượng này ở vùng ven biển Đại Tây Dương. Các nhà khoa học dự kiến tăng gấp 3 đến 4 lần con số đó vào giữa những năm 2030.
Năm 2019, Cơ quan Khí quyển và đại dương Mỹ (NOAA) báo cáo có hơn 600 trận lũ lụt diễn ra bởi hiện tượng này ở vùng ven biển Đại Tây Dương. Các nhà khoa học dự kiến tăng gấp 3 đến 4 lần con số đó vào giữa những năm 2030.
Mặt trăng sẽ tiếp tục hoạt động mạnh trong thời gian tới cũng như nước biển tiếp tục dâng do biến đổi khí hậu. Theo nghiên cứu, những trận lũ lụt lớn sẽ xuất hiện trên khắp đất nước với tần suất thường xuyên hơn.
Mặt trăng sẽ tiếp tục hoạt động mạnh trong thời gian tới cũng như nước biển tiếp tục dâng do biến đổi khí hậu. Theo nghiên cứu, những trận lũ lụt lớn sẽ xuất hiện trên khắp đất nước với tần suất thường xuyên hơn.
Không những thế, những trận lũ lụt cũng có thể xảy ra theo từng cụm kéo dài hơn một tháng, tùy thuộc vào vị trí Mặt trăng, Trái đất và Mặt trời. Thậm chí có những nơi lũ lụt có thể xảy ra thường xuyên hàng ngày hoặc cách ngày.
Không những thế, những trận lũ lụt cũng có thể xảy ra theo từng cụm kéo dài hơn một tháng, tùy thuộc vào vị trí Mặt trăng, Trái đất và Mặt trời. Thậm chí có những nơi lũ lụt có thể xảy ra thường xuyên hàng ngày hoặc cách ngày.
Dù biết những thay đổi của Mặt trăng sẽ ảnh hưởng xấu đến Trái đất nhưng cũng ta không thể điều khiển vì bản chất chu kỳ của nó là điều tự nhiên.
Dù biết những thay đổi của Mặt trăng sẽ ảnh hưởng xấu đến Trái đất nhưng cũng ta không thể điều khiển vì bản chất chu kỳ của nó là điều tự nhiên.
Và sự thay đổi đó không thể gây thiệt hại lớn nếu như không vô tình kết hợp với các tác động từ biến đổi khí hậu. Vì vậy việc con người có thể làm chỉ là hạn chế những tác động của biến đổi khí hậu.
Và sự thay đổi đó không thể gây thiệt hại lớn nếu như không vô tình kết hợp với các tác động từ biến đổi khí hậu. Vì vậy việc con người có thể làm chỉ là hạn chế những tác động của biến đổi khí hậu.
Mặt trăng được xem là một vệ tinh của Trái đất, ảnh hưởng của nó chủ yếu thể hiện ở mức độ lên xuống của thủy triều, độ nghiêng hành tinh và lịch sử tiến hóa, bao gồm cả lịch sử của loài người trên hành tinh.
Mặt trăng được xem là một vệ tinh của Trái đất, ảnh hưởng của nó chủ yếu thể hiện ở mức độ lên xuống của thủy triều, độ nghiêng hành tinh và lịch sử tiến hóa, bao gồm cả lịch sử của loài người trên hành tinh.
Mặc dù mặt trăng nhỏ hơn Trái đất rất nhiều, nhưng nó có lực hấp dẫn. Do đó, chúng ta có thủy triều, gây ra bởi sự dâng lên của mực nước ở nửa phần Trái đất đối diện với mặt trăng.
Mặc dù mặt trăng nhỏ hơn Trái đất rất nhiều, nhưng nó có lực hấp dẫn. Do đó, chúng ta có thủy triều, gây ra bởi sự dâng lên của mực nước ở nửa phần Trái đất đối diện với mặt trăng.
Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV

GALLERY MỚI NHẤT