Anh Nguyễn Văn B. (35 tuổi ở Nam Định) bị bệnh ung thư lên Bệnh viện K khám điều trị ung thư. Khi làm xong thủ tục nhập viện anh B. đứng ở sân bệnh viện và thấy có người lân la hỏi chuyện mời hút thuốc. Qua câu chuyện, người bạn mới của anh nói quen nhân viên bệnh viện nên sẽ giúp anh mổ sớm. Tin tưởng anh đưa 4 triệu đồng và giấy nhập viện cho người bạn mới lên phòng bác sĩ để nhờ. Nhưng lên đến nơi người đó lẩn sang cửa khác và đi mất. Đợi hai tiếng đồng hồ không thấy, anh tìm vào phòng bác sĩ hỏi thì mới biết mình bị lừa. Chỉ vì điếu thuốc lá mà mất 4 triệu đồng để chữa bệnh.
Lời bàn: Thực tế có nhiều người mất hết tiền và bệnh án vì thói quen tin người ở bệnh viện. Ở các bệnh viện có nhiều cò mồi và bọn lừa đảo trà trộn vào để tiếp xúc với bệnh nhân. Lợi dụng sự sơ hở và tin người của bệnh nhân để trộm cắp, lừa tiền.
Vì vậy, khi đi khám bệnh mọi người chớ hút thuốc, uống nước, nói chuyện với người lạ và nhất là không nên đưa giấy tờ, bệnh án hay tiền bạc cho họ, kẻo mất tiền chữa bệnh.
Bác sĩ chọc màng phổi ra cả chậu máu, sau đó, bệnh nhân ung thư đã quỳ xuống van xin được cứu sống. Bác sĩ ấy đã day dứt vô cùng vì không thể cứu được bệnh nhân.
(Kiến Thức) - "Cách đây hơn 8 năm thôi, bác sĩ chúng tôi hàng ngày, ngoài giờ khám bệnh vẫn phải thay nhau đi trông xe để kiếm thêm thu nhập, thậm chí nhiều lúc còn thích trông xe hơn vì được cầm tiền tươi thóc thật".
(Kiến Thức) - Hòa bình lập lại, BS Đào Bá Vy về công tác tại Khoa Vật lý trị liệu, Bệnh viện Quân y 354. Quãng những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, ông đã chữa cho nhiều bệnh nhân bị liệt đi lại được. Việc bác sĩ Việt Nam làm được như vậy đã khiến nhiều chuyên gia Liên Xô trầm trồ ghi nhận.
(Kiến Thức) - Người bệnh loay hoay không có chỗ nằm, người nhà nằm la liệt dưới gầm giường, ngoài hành lang... là cảnh không hề hiếm trong bệnh viện ở thời điểm chính vụ Đông năm nay.
(Kiến Thức) - Trong cái rét cắt da cắt thịt, từ vỉa hè tới ghế đá tại bệnh viện Bạch Mai, người nhà bệnh nhân la liệt nằm chùm chăn, quàng khăn... co ro trong cảnh màn trời, chiếu đất.
(Kiến Thức) - Hỏi BS Đào Bá Vy (nguyên Trưởng khoa Vật lý trị liệu, Bệnh viện Quân y 354) về những năm tháng chiến tranh, ông ấn tượng nhất điều gì, không ngần ngại, ông trả lời luôn: "Đói là cái sợ nhất".
(Kiến Thức) - BS Đào Bá Vy, nguyên Trưởng khoa Vật lý trị liệu vẫn giữ ký ức và những tư liệu về một thời hào hùng chữa bệnh, cả trong thời chiến và thời bình.
(Kiến Thức) - Tâm hồn ngây dại của những đứa bé vẫn đang ở tuổi ăn tuổi lớn đâu có biết rằng mình đang phải đối mặt với tử thần, chỉ có những người cha, người mẹ mới thấu hiểu được nỗi khổ ấy.
Trong những ngày giá buốt của mùa đông, nhiều người nhà bệnh nhân phải nằm co ro ngoài sân, ngày cũng như đêm, có người đã bị cảm phải đi cấp cứu nhưng họ vẫn phải như vậy vì sợ thuê phòng tốn tiền.
Chỉ ra nguyên nhân vì đâu dẫn tới tai biến y khoa không dễ bởi “án tại hồ sơ” mà hồ sơ thì nằm trong tay bác sĩ. Bác sĩ chủ quan, bệnh nhân... lãnh đủ Ổ bệnh từ tay bác sĩ Bác sĩ “phán” nhầm bệnh, bé 4 tuổi tử vong Tuy nhiên, có những sai lầm mà chẳng hồ sơ nào biện minh được như 5 trường hợp điển hình của năm 2012 dưới đây:
Sau khi chuyển dạ sinh được bé trai tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai, chị Bình có biểu hiện mệt, vật vã, mạch nhanh, huyết áp tụt và tử vong. Cháu bé nặng 3,6 kg cũng chết sau đó ít giờ...
Không cần cung cấp tên và địa chỉ, người tham gia có thể nhận được kết quả xét nghiệm bằng miệng thông qua tư vấn viên. Thậm chí, nhiều người đến với những ngôi nhà vải dựng tạm này chỉ để chắc chắn niềm tin không mắc HIV.