Mâm cúng ông Công ông Táo tuyệt đối không được xuất hiện món ăn đại kỵ này

Mâm cúng ông Công ông Táo tuyệt đối không được xuất hiện món ăn đại kỵ sau, kẻo Ngọc Hoàng trách phạt, mang đến xui xẻo cho gia đình.

Mâm cúng ông Công ông Táo tuyệt đối không được xuất hiện món ăn đại kỵ này
Không cúng cá rán
Mâm cúng ông Công ông Táo không cần quá cầu kỳ, thế nhưng tuyệt đối không được xuất hiện món cá rán. Bởi ý nghĩa của ngày 23 Tết chính là phóng sinh cá chép, rước ông Công ông táo về chầu trời. Nếu cúng cá rán sẽ rất mâu thuẫn với ý nghĩ phong tục cổ truyền, không những không mang lại may mắn. Mà còn khiến Ngọc hoàng đại đế, thần linh phần lòng, quở trách gia chủ, khiến tài lộc trắc trở trong năm mới.
Mam cung ong Cong ong Tao tuyet doi khong duoc xuat hien mon an dai ky nay
Ảnh minh họa. 
Bên cạnh đó, cũng không được phép dâng cúng ông Công ông táo các món sau: thịt chó, thịt vịt, thịt chim, thịt dê, trâu, trứng vịt lộn... Vì không mang nhiều ý nghĩa may mắn. Với mâm ngũ quả, cũng không được chọn những loại quả chín nhũn, có mùi, có nhiều gai nhọn như mít, sầu riêng... Vì sẽ làm ô uế bàn thờ, không mang lại may mắn.
Một số món ăn nên cúng ông Công ông Táo để mang lại may mắn
1. Xôi gấc: Màu đỏ của gấc, và vị thơm của gạo nếp sẽ mang đến may mắn và thể hiện tấm lòng thành kính của gia chủ.
2. Giò: Trên đĩa xôi, nên đặt 1 khoanh giò có độ dày khoảng 1,5cm-2cm. Hoặc chị em có thể xếp vào 1 đĩa riêng, cắt thành 6 miếng hình hạt dẻ đều nhau.
3. Gà luộc: Chị em không nên luộc gà chín quá, chín không đều vì sẽ làm giảm sắc độ của gà, và sẽ không mang lại may mắn cho năm mới. Tốt nhất nên cho gà vào nồi nước lạnh sau đó bắc lên luộc.
4. Bánh chưng: Chị em có thể cúng thêm bánh chưng để mang đến không khí Tết cho gia đình, bánh chưng còn là biểu tượng cho sự viên mãn, ấm no, mang lại nhiều phúc đức.
Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo!

Lễ vật cúng ông Công ông Táo cần có gì để rước tài lộc?

Theo chuyên gia phong Thủy Nguyễn Thị Ngọc Anh, lễ vật cúng ông Công ông Táo phải chuẩn bị đúng, đầy đủ 3 bộ mũ, áo mới, cá chép hoặc cá chép giấy.

Lễ vật cúng ông Công ông Táo cần có gì để rước tài lộc?
Cúng ông Công ông Táo là một trong những tập tục lâu đời dựa theo tín ngưỡng của người Việt. Theo quan niệm dân gian, ông Công ông Táo là thần bếp coi sóc chuyện bếp núc trong nhà và có ba vị: Hai táo ông và một Táo bà.

4 quan niệm sai lầm khi cúng Tết ông Công ông Táo

Tết ông Công ông Táo là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Tốt nhất là cúng Táo Quân năm nay, các gia đình nên từ bỏ những quan niệm sai lầm để thực hiện các nghi lễ được thành tâm hơn.

4 quan niệm sai lầm khi cúng Tết ông Công ông Táo
4 quan niem sai lam khi cung Tet ong Cong ong Tao
Ảnh minh họa 
Đặt mâm lễ cúng dưới bếp

Cỗ cúng ông Công ông Táo tuyệt đối không được thiếu vật này

Cuối năm, khi thắp hương cúng ông Công ông Táo, gia đình nên chú ý những điều sau đây.

Cỗ cúng ông Công ông Táo tuyệt đối không được thiếu vật này
Lễ cúng ông Công ông Táo về trời vào mỗi dịp 23 tháng Chạp hàng nằm là một tín ngưỡng lâu đời của dân tộc ta. Theo dân gian quan niệm, vào ngày này, Táo quân sẽ lên chầu trời để báo cáo với Ngọc Hoàng những việc tốt, xấu của gia chủ trong suốt một năm qua.

Đọc nhiều nhất

Tin mới