Lý do siêu tiêm kích F-22 Raptor Mỹ đang dần tuyệt chủng

Lý do siêu tiêm kích F-22 Raptor Mỹ đang dần tuyệt chủng

Toàn bộ dây chuyền sản xuất F-22 Raptor Mỹ đã dừng hoạt động, nghĩa là mỗi chiếc F-22 bị hư hỏng do tai nạn, sẽ không thể bổ sung.

Vào cuối thập niên 1990, Mỹ khi đó đang ở đỉnh cao sau Chiến tranh Lạnh về lực lượng không quân. Không chỉ sở hữu phi đội máy bay chiến đấu lớn nhất thế giới, nước này còn sản xuất máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 duy nhất là  tiêm kích F-22 Raptor.
Vào cuối thập niên 1990, Mỹ khi đó đang ở đỉnh cao sau Chiến tranh Lạnh về lực lượng không quân. Không chỉ sở hữu phi đội máy bay chiến đấu lớn nhất thế giới, nước này còn sản xuất máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 duy nhất là tiêm kích F-22 Raptor.
Nhưng đến năm 2009, chính phủ Mỹ đã phản đối việc tiếp tục sản xuất loại máy bay chiến đấu này và khi đó chỉ có 187 chiếc F-22 được sản xuất. Điều gì đã xảy ra với chương trình F-22, và tại sao loại chiến đấu cơ được tung hô, được nhiều quốc gia quan tâm lại dừng đột ngột?
Nhưng đến năm 2009, chính phủ Mỹ đã phản đối việc tiếp tục sản xuất loại máy bay chiến đấu này và khi đó chỉ có 187 chiếc F-22 được sản xuất. Điều gì đã xảy ra với chương trình F-22, và tại sao loại chiến đấu cơ được tung hô, được nhiều quốc gia quan tâm lại dừng đột ngột?
Một điều chắc chắn khẳng định, F-22 Raptor là máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không vĩ đại nhất thời bấy giờ. Vấn đề là sự phát triển của F-22 kéo dài quá lâu, khi đối thủ chính của nó, là lực lượng không quân Liên Xô hùng hậu, đã không còn nữa.
Một điều chắc chắn khẳng định, F-22 Raptor là máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không vĩ đại nhất thời bấy giờ. Vấn đề là sự phát triển của F-22 kéo dài quá lâu, khi đối thủ chính của nó, là lực lượng không quân Liên Xô hùng hậu, đã không còn nữa.
F-22 cũng phải đối mặt với khó khăn về kinh phí, khi nhu cầu ngân sách quốc phòng của Mỹ đã bị hút vào những “chiếc thùng không đáy” cho cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan.
F-22 cũng phải đối mặt với khó khăn về kinh phí, khi nhu cầu ngân sách quốc phòng của Mỹ đã bị hút vào những “chiếc thùng không đáy” cho cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan.
Yếu tố quan trọng, khiến chương trình F-22 “chết sớm”, đó là nó thiếu “đối thủ ngang hàng”. Theo quan điểm của các quan chức chính phủ vào thời điểm đó, chiếc máy bay chiến đấu trị giá 300 triệu USD, là một chi phí không bền vững.
Yếu tố quan trọng, khiến chương trình F-22 “chết sớm”, đó là nó thiếu “đối thủ ngang hàng”. Theo quan điểm của các quan chức chính phủ vào thời điểm đó, chiếc máy bay chiến đấu trị giá 300 triệu USD, là một chi phí không bền vững.
Chưa hết, “đòn kết liễu” cho chương trình F-22 đó là cuộc đại suy thoái kinh tế bắt đầu vào năm 2008 và chỉ kết thúc vào năm 2010, rõ ràng là “chiếc đinh cuối cùng đóng vào quan tài” của chương trình tiêm kích F-22.
Chưa hết, “đòn kết liễu” cho chương trình F-22 đó là cuộc đại suy thoái kinh tế bắt đầu vào năm 2008 và chỉ kết thúc vào năm 2010, rõ ràng là “chiếc đinh cuối cùng đóng vào quan tài” của chương trình tiêm kích F-22.
Chương trình phát triển chiến đấu cơ tàng hình thế hệ mới (sau này được Mỹ khái niệm là máy bay chiến đấu thế hệ 5), được bắt đầu vào đầu thập niên 1980, với mong muốn duy trì lợi thế của Mỹ trong cuộc đua máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không với Liên Xô. Không quân Mỹ muốn tìm loại máy bay mới, thay thế cho chiếc F-15C Eagle.
Chương trình phát triển chiến đấu cơ tàng hình thế hệ mới (sau này được Mỹ khái niệm là máy bay chiến đấu thế hệ 5), được bắt đầu vào đầu thập niên 1980, với mong muốn duy trì lợi thế của Mỹ trong cuộc đua máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không với Liên Xô. Không quân Mỹ muốn tìm loại máy bay mới, thay thế cho chiếc F-15C Eagle.
Năm 1990, cuộc đua giữa hai ông lớn của ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ là Northrop với YF-23 và Lockheed Martin với YF-22, dẫn đến việc Không quân Mỹ lựa chọn YF-22, sau này được đổi tên thành F-22 Raptor, như một nền tảng tương lai của sức mạnh Không quân Mỹ.
Năm 1990, cuộc đua giữa hai ông lớn của ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ là Northrop với YF-23 và Lockheed Martin với YF-22, dẫn đến việc Không quân Mỹ lựa chọn YF-22, sau này được đổi tên thành F-22 Raptor, như một nền tảng tương lai của sức mạnh Không quân Mỹ.
Theo kế hoạch ban đầu, Không quân Mỹ dự định mua 750 chiếc F-22, với giá khoảng 26,2 tỷ USD (tương đương 35 triệu USD/máy bay). Đến năm 1990, khi Chiến tranh Lạnh gần như kết thúc, chính quyền George HW Bush đã cắt giảm số lượng mua còn 648 máy bay.
Theo kế hoạch ban đầu, Không quân Mỹ dự định mua 750 chiếc F-22, với giá khoảng 26,2 tỷ USD (tương đương 35 triệu USD/máy bay). Đến năm 1990, khi Chiến tranh Lạnh gần như kết thúc, chính quyền George HW Bush đã cắt giảm số lượng mua còn 648 máy bay.
Đến năm 1997, con số đó lại giảm xuống còn 339 chiếc, và đến năm 2003, con số này lại giảm xuống còn 277. Năm 2009, con số đó lại bị cắt giảm xuống còn 187, cộng với 8 máy bay thử nghiệm, và dây chuyền sản xuất đã bị đóng cửa.
Đến năm 1997, con số đó lại giảm xuống còn 339 chiếc, và đến năm 2003, con số này lại giảm xuống còn 277. Năm 2009, con số đó lại bị cắt giảm xuống còn 187, cộng với 8 máy bay thử nghiệm, và dây chuyền sản xuất đã bị đóng cửa.
Con đường phát triển của F-22 cũng là một chặng đường dài. Dự án “Máy bay chiến đấu chiến thuật tiên tiến” tạo ra F-22 Raptor, bắt đầu vào năm 1981. Chuyến bay đầu tiên của F-22 là vào năm 1990, và máy bay đạt được khả năng hoạt động ban đầu vào năm 2005.
Con đường phát triển của F-22 cũng là một chặng đường dài. Dự án “Máy bay chiến đấu chiến thuật tiên tiến” tạo ra F-22 Raptor, bắt đầu vào năm 1981. Chuyến bay đầu tiên của F-22 là vào năm 1990, và máy bay đạt được khả năng hoạt động ban đầu vào năm 2005.
Để so sánh, tiêm kích F-15 Eagle đã đi từ lựa chọn thiết kế đến đầu tiên đến bay thử trong bảy năm (từ năm 1965 đến 1972), và đưa vào biên chế chiến đấu năm 1976. Nói cách khác, F-22 mất nhiều thời gian hơn F-15 để phát triển. Trong thời gian đó, Liên Xô đi từ “siêu cường cạnh tranh” thành “siêu cường tan rã” vào năm 1991.
Để so sánh, tiêm kích F-15 Eagle đã đi từ lựa chọn thiết kế đến đầu tiên đến bay thử trong bảy năm (từ năm 1965 đến 1972), và đưa vào biên chế chiến đấu năm 1976. Nói cách khác, F-22 mất nhiều thời gian hơn F-15 để phát triển. Trong thời gian đó, Liên Xô đi từ “siêu cường cạnh tranh” thành “siêu cường tan rã” vào năm 1991.
Lực lượng Không quân Xô Viết, đối thủ hùng mạnh của Không quân Mỹ đã bị chia cắt thành các nước cộng hòa và việc phát triển máy bay chiến đấu ở các nước mới thành lập bị hạn chế. Lúc này Nga, quốc gia kế thừa lớn nhất của Liên Xô, chỉ đủ lực trong việc nâng cấp các thiết kế hiện có, như MiG-29 và Su-30.
Lực lượng Không quân Xô Viết, đối thủ hùng mạnh của Không quân Mỹ đã bị chia cắt thành các nước cộng hòa và việc phát triển máy bay chiến đấu ở các nước mới thành lập bị hạn chế. Lúc này Nga, quốc gia kế thừa lớn nhất của Liên Xô, chỉ đủ lực trong việc nâng cấp các thiết kế hiện có, như MiG-29 và Su-30.
Với số lượng máy bay chiến đấu hạn chế và phi công bay với số giờ bay tối thiểu, do kinh tế khó khăn của thập niên1990, vì vậy Không quân Nga thực sự chưa là đối thủ của Mỹ.
Với số lượng máy bay chiến đấu hạn chế và phi công bay với số giờ bay tối thiểu, do kinh tế khó khăn của thập niên1990, vì vậy Không quân Nga thực sự chưa là đối thủ của Mỹ.
Còn Trung Quốc khi đó vẫn kiên trì thực hiện chiến lược “náu mình chờ thời, kiên quyết không đi đầu, không gây xung đột”; chưa “bộc lộ” tham vọng siêu cường nước lớn như hiện nay. Với tất cả lý do trên, Không quân Mỹ đã không đưa ra lý do thuyết phục nào để vội vã mua F-22.
Còn Trung Quốc khi đó vẫn kiên trì thực hiện chiến lược “náu mình chờ thời, kiên quyết không đi đầu, không gây xung đột”; chưa “bộc lộ” tham vọng siêu cường nước lớn như hiện nay. Với tất cả lý do trên, Không quân Mỹ đã không đưa ra lý do thuyết phục nào để vội vã mua F-22.
F-22 cũng là nạn nhân của các cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan; khi đây là hai cuộc chiến cường độ thấp, đối thủ không thực sự “ngang tầm” để có thể xuất kích những chiếc F-22 đắt đỏ, cho việc chống lại lực lượng nổi dậy. Đây cũng là vấn đề khó biện minh để tiếp tục duy trì F-22.
F-22 cũng là nạn nhân của các cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan; khi đây là hai cuộc chiến cường độ thấp, đối thủ không thực sự “ngang tầm” để có thể xuất kích những chiếc F-22 đắt đỏ, cho việc chống lại lực lượng nổi dậy. Đây cũng là vấn đề khó biện minh để tiếp tục duy trì F-22.
Thời gian phát triển kéo dài cũng khiến F-22 biến thành đối thủ cạnh tranh gián tiếp với chương trình “Máy bay tiêm kích tấn công liên hợp F-35”. Mặc dù được thiết kế cho các vai trò khác nhau, nhưng F-35 là loại máy bay rẻ hơn với khả năng tương tự; và trong một số trường hợp, F-35 còn có khả năng lớn hơn F-22.
Thời gian phát triển kéo dài cũng khiến F-22 biến thành đối thủ cạnh tranh gián tiếp với chương trình “Máy bay tiêm kích tấn công liên hợp F-35”. Mặc dù được thiết kế cho các vai trò khác nhau, nhưng F-35 là loại máy bay rẻ hơn với khả năng tương tự; và trong một số trường hợp, F-35 còn có khả năng lớn hơn F-22.
Tất cả những yếu tố trên, rõ ràng khiến việc ông Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ khi đó là Robert Gates phải làm, là khuyến nghị chấm dứt hoạt động của chương trình F-22.
Tất cả những yếu tố trên, rõ ràng khiến việc ông Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ khi đó là Robert Gates phải làm, là khuyến nghị chấm dứt hoạt động của chương trình F-22.
Cuối cùng, vào năm 2008, Mỹ bước vào cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái, với GDP giảm đáng kinh ngạc 8% vào năm 2009, năm mà quyết định ngừng sản xuất F-22 được Quốc hội Mỹ đưa ra.
Cuối cùng, vào năm 2008, Mỹ bước vào cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái, với GDP giảm đáng kinh ngạc 8% vào năm 2009, năm mà quyết định ngừng sản xuất F-22 được Quốc hội Mỹ đưa ra.
Mặt khác, thế giới đã thay đổi một lần nữa trong những năm gần đây, khi Không quân Trung Quốc và Nga đều đang trong quá trình nỗ lực hiện đại hóa sâu rộng của riêng họ, cũng như cả hai quốc gia đều tập trung nguồn lực để phát triển các chiến đấu cơ hiện đại.
Mặt khác, thế giới đã thay đổi một lần nữa trong những năm gần đây, khi Không quân Trung Quốc và Nga đều đang trong quá trình nỗ lực hiện đại hóa sâu rộng của riêng họ, cũng như cả hai quốc gia đều tập trung nguồn lực để phát triển các chiến đấu cơ hiện đại.
Nếu quay ngược về năm 2009, không có máy bay nào trong số này tồn tại khi Bộ trưởng Gates hủy bỏ F-22. Những người chỉ trích cáo buộc chấm dứt chương trình F-22 cho rằng, Mỹ đã hành động quá nóng vội.
Nếu quay ngược về năm 2009, không có máy bay nào trong số này tồn tại khi Bộ trưởng Gates hủy bỏ F-22. Những người chỉ trích cáo buộc chấm dứt chương trình F-22 cho rằng, Mỹ đã hành động quá nóng vội.
F-22 Raptor là chiến đấu cơ của thời đại, nhưng nó nhanh chóng chết yểu trong thời đại chiến đấu cơ thường có tuổi thọ trên 30 năm (F-16 và F-15 ra đời từ năm 1976, nhưng giờ vẫn tiếp tục được sản xuất); trong nhiều lý do khiến chương trình dừng lại, nhưng có lẽ lý do chương trình kéo dài quá lâu, là nguyên nhân chủ yếu.
F-22 Raptor là chiến đấu cơ của thời đại, nhưng nó nhanh chóng chết yểu trong thời đại chiến đấu cơ thường có tuổi thọ trên 30 năm (F-16 và F-15 ra đời từ năm 1976, nhưng giờ vẫn tiếp tục được sản xuất); trong nhiều lý do khiến chương trình dừng lại, nhưng có lẽ lý do chương trình kéo dài quá lâu, là nguyên nhân chủ yếu.
Bài học F-22 lặp lại một lần nữa, khi tàu chiến đấu Littoral, khi mười năm sau khi bắt đầu phát triển, vẫn chỉ được trang bị một khẩu pháo năm mươi bảy ly. Do vậy F-22 không phải là vũ khí hiện đại đầu tiên phải đối mặt với sự kết thúc sớm, nhưng cũng sẽ không phải là vũ khí cuối cùng trong các chương trình phát triển vũ khí của Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Bài học F-22 lặp lại một lần nữa, khi tàu chiến đấu Littoral, khi mười năm sau khi bắt đầu phát triển, vẫn chỉ được trang bị một khẩu pháo năm mươi bảy ly. Do vậy F-22 không phải là vũ khí hiện đại đầu tiên phải đối mặt với sự kết thúc sớm, nhưng cũng sẽ không phải là vũ khí cuối cùng trong các chương trình phát triển vũ khí của Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.

GALLERY MỚI NHẤT