Lý do nào khiến TT Donald Trump không phải sang Việt Nam năm 1968?

Mùa thu năm 1968, ông Donald J. Trump được chẩn đoán gai xương gót chân dẫn đến sự miễn trừ y tế tham gia chiến trường Việt Nam. Suốt 50 năm qua, chi tiết về chẩn đoán này cũng như người bác sĩ ký vào giấy tờ đó vẫn là một bí ẩn.
 

Lý do nào khiến TT Donald Trump không phải sang Việt Nam năm 1968?
Ly do nao khien TT Donald Trump khong phai sang Viet Nam nam 1968?
 Văn phòng của bác sĩ Larry Braunstein ở Jamaica, Queens, New York, người được cho là đã từng chứng thực bệnh xương gót chân cho ông Donald Trump để được miễn trừ quân dịch
Trong chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2016, chính ông Donald Trump nói rằng ông không thể nhớ ai đã ký vào tài liệu y tế đó. Vẫn có người nghi ngờ tại sao hồi ấy, ông Donald J. Trump - một thanh niên 22 tuổi trẻ khỏe đang đủ điều kiện để tòng quân lại bỗng dưng bị thương ở gót chân để rồi không phải tham chiến.
Sau sinh nhật lần thứ 18 vào tháng 6-1964, ông Donald J. Trump đã đăng ký nghĩa vụ quân sự cũng giống như tất cả những nam thanh niên bằng tuổi. Đó là mùa hè sau khi ông tốt nghiệp Học viện Quân sự New York và ông Trump đi cùng với cha mình, Fred C. Trump, đến đăng ký tại văn phòng địa phương trên Đại lộ Jamaica ở Queens.
Năm 1968, khi ông Trump tốt nghiệp trường Đại học Pennsylvania lúc 22 tuổi cũng là thời điểm nước Mỹ tổng động viên 300.000 người vào quân dịch. Vào thời điểm đó, một năm trước khi diễn ra việc tuyển quân, các hội đồng địa phương phải đáp ứng hạn ngạch và gọi những người nằm trong diện tòng quân, trừ những ai đủ điều kiện trì hoãn hoặc miễn trừ.
Tài liệu cho thấy, khi đó ông Trump đã đủ tiêu chuẩn vào quân dịch được 2 năm và đã trải qua một cuộc kiểm tra thể chất. Tuy nhiên, do vẫn đang đi học nên ông Trump thuộc diện hoãn đi nghĩa vụ quân sự vì lý do giáo dục. Đến tháng 7-1968, sau 4 lần hoãn vì việc học và đã tốt nghiệp, ông Donald Trump bị rạn xương gót chân nên được miễn trừ quân dịch.
Trong nhiều năm, ông Donald J. Trump luôn nói rằng việc rút thăm may mắn đã giúp ông không phải tham gia chiến tranh Việt Nam. Tuy nhiên, hồ sơ về nghĩa vụ quân sự tại Cục Lưu trữ quốc gia cho thấy, bắt đầu từ tháng 10-1968, ông Trump đã được phân loại 1-Y, miễn trừ y tế tạm thời, nghĩa là ông chỉ có thể được xem xét phục vụ trong quân đội trong trường hợp khẩn cấp hoặc đất nước tuyên bố chính thức về tình trạng chiến tranh. Cả hai trường hợp này đều đã không xảy ra. Năm 1972, sau khi tiêu chuẩn phân loại 1-Y bị bãi bỏ, tình trạng của ông Trump đổi thành 4-F, trường hợp bị loại vĩnh viễn.
Ly do nao khien TT Donald Trump khong phai sang Viet Nam nam 1968?-Hinh-2
 Ông Donald Trump (giữa) tại Học viện Quân sự New York thời điểm 1 năm trước khi có giấy miễn trừ quân dịch vì lý do y tế
Trong một cuộc phỏng vấn với tờ New York Times năm 2016, Tổng thống Mỹ ông Trump nói rằng một bác sĩ đã viết thư nhấn mạnh vào phần gai xương gót chân nghiêm trọng của ông, sau đó ông trình lên Ban tuyển quân. Ông nói ông không thể nhớ tên vị bác sĩ vì chuyện xảy ra đã quá lâu. Theo Cục Lưu trữ Quốc gia Mỹ, hầu hết các hồ sơ y tế của Chính phủ liên quan đến những đợt tuyển quân thời đó không còn.
Đáng chú ý, trong cuộc phỏng vấn đó, ông Trump đã không đề cập đến mối liên hệ giữa cha ông và vị bác sĩ đưa ra chẩn đoán kia. Nhưng một điều tra mới đây của tờ The New York Times cho thấy, vị bác sĩ đó có thể là ông Larry Braunstein, người đã mất năm 2007 và từng thuê văn phòng tại khu căn hộ Edgerton ở Jamaica, Queens, một trong hàng chục tòa nhà thuộc sở hữu của gia đình ông Trump trong những năm 1960.
Các cô con gái của ông Braunstein nói rằng, khi còn sống, cha họ vẫn tự hào về việc đã giúp “người đàn ông nổi tiếng” trong giới bất động sản ở New York. Vai trò của vị bác sĩ trong việc miễn trừ quân dịch cho ông Trump từ lâu đã trở thành chủ đề bàn tán trong gia đình họ. Tuy nhiên, mọi giấy tờ từ 50 năm trước của bác sĩ Braunstein đều không còn nên không ai có thể khẳng định điều đó.
Những năm 1960, có rất nhiều cách để tránh nghĩa vụ quân sự, đặc biệt là đối với con trai của những gia đình giàu có và các mối quan hệ nhưng ông Trump đã nói rằng không ai giúp ông trong việc này. “Tôi không phải là người có quyền lực thời đó. Cha tôi cũng chỉ là một chủ xây dựng ở Brooklyn, vì vậy nó không giống như ngày hôm nay”, ông Trump khẳng định.

Vì sao hàng loạt quan chức thân tín “rời bỏ” Tổng thống Trump?

(Kiến Thức) - Kể từ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump lên nắm quyền cho tới nay, đã có hơn 20 quan chức cấp cao thuộc nội các và đội ngũ cố vấn của ông Trump mất chức. Mà đỉnh điểm là sự ra đi của cựu Ngoại trưởng Rex Tillerson.

Vì sao hàng loạt quan chức thân tín “rời bỏ” Tổng thống Trump?
Ngày 13/3/2018, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo quyết định cách chức Ngoại trưởng Rex Tillerson. Theo một quan chức Nhà Trắng, quyết định thay Ngoại trưởng Mỹ của ông Trump nhằm chuẩn bị cho các cuộc đàm phán sắp tới với Triều Tiên. Trước đó, ông Tillerson từng đưa ra nhiều ý kiến bất đồng với quan điểm của Tổng thống Trump. (Nguồn ảnh: Reuters)
 Ngày 13/3/2018, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo quyết định cách chức Ngoại trưởng Rex Tillerson. Theo một quan chức Nhà Trắng, quyết định thay Ngoại trưởng Mỹ của ông Trump nhằm chuẩn bị cho các cuộc đàm phán sắp tới với Triều Tiên. Trước đó, ông Tillerson từng đưa ra nhiều ý kiến bất đồng với quan điểm của Tổng thống Trump. (Nguồn ảnh: Reuters)
Ngày 6/3, ông Gary Cohn, thành viên Hội đồng Kinh tế Quốc gia và là cố vấn kinh tế hàng đầu của Tổng thống Trump, đã từ chức. Một số nguồn tin cho rằng nguyên nhân khiến ông Gary Cohn từ chức là do những bất đồng liên quan đến việc Tổng thống Trump tuyên bố sẽ tăng thuế đối với thép và nhôm nhập khẩu vào nước này.
Ngày 6/3, ông Gary Cohn, thành viên Hội đồng Kinh tế Quốc gia và là cố vấn kinh tế hàng đầu của Tổng thống Trump, đã từ chức. Một số nguồn tin cho rằng nguyên nhân khiến ông Gary Cohn từ chức là do những bất đồng liên quan đến việc Tổng thống Trump tuyên bố sẽ tăng thuế đối với thép và nhôm nhập khẩu vào nước này. 
Ngày 28/2, phát ngôn viên Nhà Trắng Sarah Sanders cho biết, bà Hope Hicks, nữ trợ lý thân tín của Tổng thống Trump, tuyên bố sẽ từ chức Giám đốc Truyền thông của Nhà Trắng.
 Ngày 28/2, phát ngôn viên Nhà Trắng Sarah Sanders cho biết, bà Hope Hicks, nữ trợ lý thân tín của Tổng thống Trump, tuyên bố sẽ từ chức Giám đốc Truyền thông của Nhà Trắng.
Nhân vật quyền lực thứ ba tại Bộ Tư pháp Mỹ, bà Rachel Brand, tuyên bố từ chức vào ngày 9/2/2018.
Nhân vật quyền lực thứ ba tại Bộ Tư pháp Mỹ, bà Rachel Brand, tuyên bố từ chức vào ngày 9/2/2018. 
Thư ký Nhà Trắng Rob Porter, trợ lý hàng đầu của Tổng thống Donald Trump, đã từ chức hôm 7/2 sau cáo buộc lạm dụng cả về thể chất lẫn tinh thần từ hai người vợ cũ.
Thư ký Nhà Trắng Rob Porter, trợ lý hàng đầu của Tổng thống Donald Trump, đã từ chức hôm 7/2 sau cáo buộc lạm dụng cả về thể chất lẫn tinh thần từ hai người vợ cũ. 
Ngày 29/1, ông Andrew G. McCabe từ chức Phó Giám đốc Cục điều tra Liên bang Mỹ (FBI) sau nhiều tháng hứng chịu chỉ trích từ Tổng thống Donald Trump.
Ngày 29/1, ông Andrew G. McCabe từ chức Phó Giám đốc Cục điều tra Liên bang Mỹ (FBI) sau nhiều tháng hứng chịu chỉ trích từ Tổng thống Donald Trump. 
Ngày 21/12/2017, Rick Dearborn, phó Chánh văn phòng Nhà Trắng, một trong những trợ lý cấp cao của Tổng thống Trump, thông báo sẽ từ chức vào đầu năm 2018.
 Ngày 21/12/2017, Rick Dearborn, phó Chánh văn phòng Nhà Trắng, một trong những trợ lý cấp cao của Tổng thống Trump, thông báo sẽ từ chức vào đầu năm 2018.
Ngày 8/12/2017, phó Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Dina Powell (trái) cũng đã thông báo quyết định từ chức vào đầu năm 2018. Theo người phát ngôn Nhà Trắng Sarah Sanders, trước đó, bà Powell đã có kế hoạch chỉ làm việc (cho Tổng thống Trump) một năm rồi trở về nhà tại New York.
 Ngày 8/12/2017, phó Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Dina Powell (trái) cũng đã thông báo quyết định từ chức vào đầu năm 2018. Theo người phát ngôn Nhà Trắng Sarah Sanders, trước đó, bà Powell đã có kế hoạch chỉ làm việc (cho Tổng thống Trump) một năm rồi trở về nhà tại New York.
Ngày 28/12/2017, ông Tom Price từ chức Bộ trưởng Y tế và Dịch vụ Công, người sau vụ bê bối dùng tiền công thuê máy bay tư nhân tốn kém để đi công tác.
Ngày 28/12/2017, ông Tom Price từ chức Bộ trưởng Y tế và Dịch vụ Công, người sau vụ bê bối dùng tiền công thuê máy bay tư nhân tốn kém để đi công tác. 
Cố vấn của Tổng thống Mỹ Trump, ông Sebastian Gorka, đã bị buộc thôi việc tại Nhà Trắng vào ngày 25/8/2017.
 Cố vấn của Tổng thống Mỹ Trump, ông Sebastian Gorka, đã bị buộc thôi việc tại Nhà Trắng vào ngày 25/8/2017.
Ngày 18/8/2017, Chiến lược gia trưởng của Tổng thống Donald Trump, ông Steve Bannon, bị sa thải chỉ 7 tháng sau khi ông Trump lên nắm quyền.
 Ngày 18/8/2017, Chiến lược gia trưởng của Tổng thống Donald Trump, ông Steve Bannon, bị sa thải chỉ 7 tháng sau khi ông Trump lên nắm quyền.
Cũng trong ngày 18/8/2017, tỷ phú đầu tư Carl Icahn thôi chức cố vấn đặc biệt cho Tổng thống Trump sau khi bị chỉ trích về những khuyến nghị chính sách.
Cũng trong ngày 18/8/2017, tỷ phú đầu tư Carl Icahn thôi chức cố vấn đặc biệt cho Tổng thống Trump sau khi bị chỉ trích về những khuyến nghị chính sách. 
Ngày 31/7/2017, Tổng thống Donald Trump đã sa thải Giám đốc truyền thông Anthony Scaramucci chỉ chưa đầy hai tuần sau khi ông Scaramucci đảm nhiệm chức vụ này.
 Ngày 31/7/2017, Tổng thống Donald Trump đã sa thải Giám đốc truyền thông Anthony Scaramucci chỉ chưa đầy hai tuần sau khi ông Scaramucci đảm nhiệm chức vụ này.
Tổng thống Trump thông báo về việc sa thải Chánh văn phòng Nhà Trắng Reince Priebus trên Twitter hôm 28/7/2017, chỉ một ngày sau khi Giám đốc Truyền thông Anthony Scaramucci "tố" ông Priebus làm lộ thông tin cho phóng viên.
 Tổng thống Trump thông báo về việc sa thải Chánh văn phòng Nhà Trắng Reince Priebus trên Twitter hôm 28/7/2017, chỉ một ngày sau khi Giám đốc Truyền thông Anthony Scaramucci "tố" ông Priebus làm lộ thông tin cho phóng viên.
Ngày 21/7, Thư ký báo chí Nhà Trắng Sean Spicer đã xin từ chức sau khi nói với Tổng thống Trump rằng ông kịch liệt phản đối việc nhà lãnh đạo Mỹ bổ nhiệm chuyên gia tài chính New York Anthony Scaramucci làm Giám đốc Truyền thông của Nhà Trắng.
 Ngày 21/7, Thư ký báo chí Nhà Trắng Sean Spicer đã xin từ chức sau khi nói với Tổng thống Trump rằng ông kịch liệt phản đối việc nhà lãnh đạo Mỹ bổ nhiệm chuyên gia tài chính New York Anthony Scaramucci làm Giám đốc Truyền thông của Nhà Trắng.
Tháng 5/2017, Tổng thống Trump bất ngờ ra quyết định sa thải Giám đốc Cục Điều tra Liên bang Mỹ James Comey, sau khi ông Trump nhận được kết quả cuộc điều tra do ông Comey đứng đầu về vụ bê bối dùng thư điện tử liên quan tới bà Hillary Clinton hồi năm 2016.
 Tháng 5/2017, Tổng thống Trump bất ngờ ra quyết định sa thải Giám đốc Cục Điều tra Liên bang Mỹ James Comey, sau khi ông Trump nhận được kết quả cuộc điều tra do ông Comey đứng đầu về vụ bê bối dùng thư điện tử liên quan tới bà Hillary Clinton hồi năm 2016.
Ngày 9/4/2017, Phó Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ K.T. McFarland (thứ hai từ phải sang) đã bị buộc từ chức sau 3 tháng làm việc. Quyết định này được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump loại Chiến lược gia trưởng Steve Bannon ra khỏi Hội đồng An ninh Quốc gia.
 Ngày 9/4/2017, Phó Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ K.T. McFarland (thứ hai từ phải sang) đã bị buộc từ chức sau 3 tháng làm việc. Quyết định này được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump loại Chiến lược gia trưởng Steve Bannon ra khỏi Hội đồng An ninh Quốc gia.
Ngày 13/2/2017, Cố vấn An ninh Quốc gia Mike Flynn, đã phải từ chức vì sức ép do nói dối các quan chức về mối quan hệ với Nga khi mới đảm nhiệm chức vụ này được 24 ngày.
Ngày 13/2/2017, Cố vấn An ninh Quốc gia Mike Flynn, đã phải từ chức vì sức ép do nói dối các quan chức về mối quan hệ với Nga khi mới đảm nhiệm chức vụ này được 24 ngày. 
Ngày 30/1/2017, Tổng thống Trump đã sa thải Quyền Bộ trưởng Tư pháp Sally Yates sau khi bà từ chối bảo vệ lệnh cấm nhập cảnh (của ông Trump) đối với công dân một số nước Hồi giáo.
 Ngày 30/1/2017, Tổng thống Trump đã sa thải Quyền Bộ trưởng Tư pháp Sally Yates sau khi bà từ chối bảo vệ lệnh cấm nhập cảnh (của ông Trump) đối với công dân một số nước Hồi giáo.

Đảo chính dưới thời Tổng thống Trump: Khó hay dễ?

(Kiến Thức) - Theo bài viết ẩn danh được New York Times đăng tải cho thấy nguy cơ Tổng thống Trump đối mặt đảo chính. Về lý thuyết, điều này có thể xảy ra nhưng trên thực tế, cơ hội để tước quyền tổng thống của ông Trump hiện tại rất mong manh.

Đảo chính dưới thời Tổng thống Trump: Khó hay dễ?
Chính trường Mỹ vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt sau bài viết ẩn danh được tờ New York Times đăng tải ngày 5/9 đăng tải với tiêu đề "Tôi là một phần phe chống đối trong chính quyền của ông Trump". Tờ báo không tiết lộ danh tính tác giả bài viết mà chỉ xác nhận người viết là một quan chức cấp cao trong chính phủ Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Trong bài viết, vị quan chức giấu tên cho rằng "những người trưởng thành trong phòng họp" đều đồng tình cho rằng Tổng thống Trump "phi lý, bốc đồng, thù địch, nhỏ nhen và kém hiệu quả, thường đưa ra những quyết định thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết và không đủ năng lực lãnh đạo đất nước".

Infographic: Nhiều quan chức Mỹ rời vị trí dưới thời Tổng thống Donald Trump

Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Nikki Haley ngày 9/10/2018 đã nộp đơn xin từ chức và Tổng thống Donald Trump đã chấp nhận đơn này. Kể từ khi ông Trump nhậm chức hồi tháng 1/2017, đã có nhiều quan chức trong chính quyền Mỹ xin rời vị trí.

Infographic: Nhiều quan chức Mỹ rời vị trí dưới thời Tổng thống Donald Trump
Infographic: Nhieu quan chuc My roi vi tri duoi thoi Tong thong Donald Trump
 

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Truyền thông địa phương cho biết đám cháy Palisades ở phía Tây thành phố đã chuyển hướng lan về phía Đông Bắc. Chính quyền đã phải ban bố lệnh sơ tán đối với khu vực Brentwood và phía chân đồi của thung lũng San Fernando.
Toà tuyên án Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump

Toà tuyên án Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngày 10/1 bị kết án vì thanh toán tiền “giữ im lặng” cho một nữ diễn viên phim người lớn. Phán quyết này khiến ông trở thành cựu tổng thống Mỹ đầu tiên bị kết án vì một tội danh.
Canh bạc lớn của Mỹ - Israel với Iran

Canh bạc lớn của Mỹ - Israel với Iran

Gần đây, các cuộc thảo luận trong chính quyền Joe Biden nhấn mạnh việc lên kế hoạch kịch bản chiến lược nhằm đối phó chương trình hạt nhân đang tiến triển của Iran.
An ninh Nga ngăn chặn tấn công khủng bố bằng bom

An ninh Nga ngăn chặn tấn công khủng bố bằng bom

Cơ quan An ninh Liên bang Nga hôm 4/1 cho biết họ đã ngăn chặn một cuộc tấn công lớn tại Yekaterinburg và bắt giữ bốn thiếu niên được cho là đang lên kế hoạch kích nổ một quả bom tại một khu vực đông người.