Lý do Iraq dễ dàng bị Mỹ hạ gục còn Iran thì không

Lý do Iraq dễ dàng bị Mỹ hạ gục còn Iran thì không

Là quốc gia đối địch với Mỹ hơn 40 năm qua, có không ít lần, Mỹ và Iran đã đứng trước ranh giới của cuộc chiến tranh tổng lực.

Hãy nhớ lại cuộc  Chiến tranh Iraq. Năm 2003, Mỹ lấy cớ Tổng thống Saddam Hussein của Iraq, từ chối giao nộp vũ khí hóa học và sinh học (mặc dù không tồn tại), liên quân Mỹ-Anh đã tiến hành một cuộc tấn công quân sự nhằm vào Iraq.
Hãy nhớ lại cuộc Chiến tranh Iraq. Năm 2003, Mỹ lấy cớ Tổng thống Saddam Hussein của Iraq, từ chối giao nộp vũ khí hóa học và sinh học (mặc dù không tồn tại), liên quân Mỹ-Anh đã tiến hành một cuộc tấn công quân sự nhằm vào Iraq.
Từ ngày 20/3/2003, liên quân Mỹ - Anh đã tiến hành một cuộc tấn công quy mô lớn trên không và trên bộ mang mật danh "Chiến dịch Tự do Iraq". Kể từ ngày 15/4, quân đội Mỹ thông báo rằng, các hoạt động quân sự lớn trong chiến tranh Iraq đã kết thúc và liên quân đã "kiểm soát toàn bộ lãnh thổ Iraq".
Từ ngày 20/3/2003, liên quân Mỹ - Anh đã tiến hành một cuộc tấn công quy mô lớn trên không và trên bộ mang mật danh "Chiến dịch Tự do Iraq". Kể từ ngày 15/4, quân đội Mỹ thông báo rằng, các hoạt động quân sự lớn trong chiến tranh Iraq đã kết thúc và liên quân đã "kiểm soát toàn bộ lãnh thổ Iraq".
Chỉ trong vòng hơn 1 tháng diễn ra chiến dịch "Tự do Iraq", đã có từ 7.600-10.800 quân chính phủ của Tổng thống Saddam thiệt mạng, trong khi quân đội Mỹ chỉ chết 262 người. Cuộc chiến này một lần nữa chứng minh rằng, công nghệ là trụ cột quan trọng, của sự phát triển quân sự hiện đại và sức mạnh quân sự.
Chỉ trong vòng hơn 1 tháng diễn ra chiến dịch "Tự do Iraq", đã có từ 7.600-10.800 quân chính phủ của Tổng thống Saddam thiệt mạng, trong khi quân đội Mỹ chỉ chết 262 người. Cuộc chiến này một lần nữa chứng minh rằng, công nghệ là trụ cột quan trọng, của sự phát triển quân sự hiện đại và sức mạnh quân sự.
Trước chiến tranh, Quân đội của Tổng thống Saddam có quân số hơn 1 triệu người và được mệnh danh là đạo quân lớn thứ 4 trên thế giới; nhiều người lo ngại, quân đội Mỹ sẽ rơi vào cuộc chiến tranh du kích và sa lầy như tại chiến trường Việt Nam.
Trước chiến tranh, Quân đội của Tổng thống Saddam có quân số hơn 1 triệu người và được mệnh danh là đạo quân lớn thứ 4 trên thế giới; nhiều người lo ngại, quân đội Mỹ sẽ rơi vào cuộc chiến tranh du kích và sa lầy như tại chiến trường Việt Nam.
Tuy nhiên, cuộc chiến tại Iraq, quân đội Mỹ đã không rơi vào "đại dương chiến tranh nhân dân", mà kết thúc trận chiến trong một tháng. Điều này cho thấy sự yếu kém của chế độ Tổng thống Saddam. Cùng với việc sử dụng vũ khí công nghệ cao của Mỹ, Iraq chắc chắn sẽ thua.
Tuy nhiên, cuộc chiến tại Iraq, quân đội Mỹ đã không rơi vào "đại dương chiến tranh nhân dân", mà kết thúc trận chiến trong một tháng. Điều này cho thấy sự yếu kém của chế độ Tổng thống Saddam. Cùng với việc sử dụng vũ khí công nghệ cao của Mỹ, Iraq chắc chắn sẽ thua.
Ngoài ra, toàn bộ lãnh thổ Iraq phần lớn là sa mạc bằng phẳng, địa hình thiếu hiểm trở, cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại nhanh chóng. Trong khi đó, bối cảnh quốc tế khi đó là đơn cực, không có quốc gia nào đủ sức mạnh để "chống lưng" cho Iraq.
Ngoài ra, toàn bộ lãnh thổ Iraq phần lớn là sa mạc bằng phẳng, địa hình thiếu hiểm trở, cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại nhanh chóng. Trong khi đó, bối cảnh quốc tế khi đó là đơn cực, không có quốc gia nào đủ sức mạnh để "chống lưng" cho Iraq.
Vậy Iran có dễ bị tổn thương như Iraq? Và Iran có giống Iraq không? Kết luận không thể được rút ra quá sớm, chúng ta hãy phân tích tình hình lịch sử của Iran. Với diện tích đất 1,64 triệu km vuông và dân số 81 triệu người, Iran là một quốc gia có tiềm lực với dân số và lãnh thổ rộng lớn.
Vậy Iran có dễ bị tổn thương như Iraq? Và Iran có giống Iraq không? Kết luận không thể được rút ra quá sớm, chúng ta hãy phân tích tình hình lịch sử của Iran. Với diện tích đất 1,64 triệu km vuông và dân số 81 triệu người, Iran là một quốc gia có tiềm lực với dân số và lãnh thổ rộng lớn.
Ngoài ra, sức mạnh kinh tế của Iran đứng thứ 7 châu Á cũng là điều tốt, và ngành công nghiệp dầu mỏ của nước này cũng có ảnh hưởng quan trọng đến toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973 cũng bắt nguồn từ Iran.
Ngoài ra, sức mạnh kinh tế của Iran đứng thứ 7 châu Á cũng là điều tốt, và ngành công nghiệp dầu mỏ của nước này cũng có ảnh hưởng quan trọng đến toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973 cũng bắt nguồn từ Iran.
Một điều quan trong là sức mạnh phòng thủ quân sự của Iran cũng khó có thể để quốc gia nào dễ "bắt nạt". Nhà lãnh đạo tinh thần Iran Khamenei nói: "Trong lịch sử, chưa có quốc gia nào có thể chinh phục đất nước Iran".
Một điều quan trong là sức mạnh phòng thủ quân sự của Iran cũng khó có thể để quốc gia nào dễ "bắt nạt". Nhà lãnh đạo tinh thần Iran Khamenei nói: "Trong lịch sử, chưa có quốc gia nào có thể chinh phục đất nước Iran".
Thứ nhất là về địa hình, Iran là quốc gia có diện tích tương đối lớn (1,64 triệu km vuông), phần lớn đất đai của Iran là địa hình cao nguyên, có nhiều đồi núi, và toàn bộ đất nước được bao quanh bởi các dãy núi liên tục. Đây là một nơi "dễ phòng thủ, khó tiến công".
Thứ nhất là về địa hình, Iran là quốc gia có diện tích tương đối lớn (1,64 triệu km vuông), phần lớn đất đai của Iran là địa hình cao nguyên, có nhiều đồi núi, và toàn bộ đất nước được bao quanh bởi các dãy núi liên tục. Đây là một nơi "dễ phòng thủ, khó tiến công".
Thứ hai là về mức độ ổn định trong nước. Iran là một quốc gia Hồi giáo đa sắc tộc, trong đó người Ba Tư chiếm 66%; việc đoàn kết được các dân tộc, chính là nhân tố quan trọng tạo nên sự ổn định của đất nước. Kể từ cuộc Cách mạng Hồi giáo năm 1979, Iran đã thực hiện hợp nhất giữa chính phủ và tôn giáo.
Thứ hai là về mức độ ổn định trong nước. Iran là một quốc gia Hồi giáo đa sắc tộc, trong đó người Ba Tư chiếm 66%; việc đoàn kết được các dân tộc, chính là nhân tố quan trọng tạo nên sự ổn định của đất nước. Kể từ cuộc Cách mạng Hồi giáo năm 1979, Iran đã thực hiện hợp nhất giữa chính phủ và tôn giáo.
Iran có 98,8% cư dân theo đạo Hồi, trong đó 91% là người Shia, Hồi giáo (dòng Shia) là quốc giáo của Iran, điều này đảm bảo tình hình trong nước Iran tương đối ổn định và thống nhất. Nhưng gần đây, đã xảy ra tình trạng bất ổn trên khắp Iran.
Iran có 98,8% cư dân theo đạo Hồi, trong đó 91% là người Shia, Hồi giáo (dòng Shia) là quốc giáo của Iran, điều này đảm bảo tình hình trong nước Iran tương đối ổn định và thống nhất. Nhưng gần đây, đã xảy ra tình trạng bất ổn trên khắp Iran.
Thứ ba là sức mạnh R&D (nghiên cứu và phát triển) công nghệ quân sự của Iran. Ngày nay, Iran có một hệ thống công nghiệp tương đối hoàn chỉnh, đây là kết quả của sự tự lực và tự cải thiện không ngừng của Iran trong 40 năm qua.
Thứ ba là sức mạnh R&D (nghiên cứu và phát triển) công nghệ quân sự của Iran. Ngày nay, Iran có một hệ thống công nghiệp tương đối hoàn chỉnh, đây là kết quả của sự tự lực và tự cải thiện không ngừng của Iran trong 40 năm qua.
Iran có nhiều lợi thế về lọc dầu, luyện thép, điện, sản xuất ô tô, máy móc, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng, thiết bị điện, hóa chất, luyện kim, giấy, xi măng và các lĩnh vực công nghiệp khác. Ngoài ra, Iran có thể sản xuất máy bay, xe tăng, rocket và tên lửa tương đối hiện đại, uy lực hơn nhiều so với Iraq.
Iran có nhiều lợi thế về lọc dầu, luyện thép, điện, sản xuất ô tô, máy móc, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng, thiết bị điện, hóa chất, luyện kim, giấy, xi măng và các lĩnh vực công nghiệp khác. Ngoài ra, Iran có thể sản xuất máy bay, xe tăng, rocket và tên lửa tương đối hiện đại, uy lực hơn nhiều so với Iraq.
Về bom nguyên tử, hiện nay Iran thừa sức chế tạo, nhưng trước sức ép của Mỹ nên chưa chế tạo được. Sự toàn vẹn của ngành công nghiệp Iran là do nền tảng được đặt ra bởi triều đại vua Pahlavi (đã bị lật đổ năm 1979).
Về bom nguyên tử, hiện nay Iran thừa sức chế tạo, nhưng trước sức ép của Mỹ nên chưa chế tạo được. Sự toàn vẹn của ngành công nghiệp Iran là do nền tảng được đặt ra bởi triều đại vua Pahlavi (đã bị lật đổ năm 1979).
Thứ tư là sự giúp đỡ của các đồng minh của Iran, trên thực tế, Nga là một đồng minh "không hiệp ước" của Iran, luôn ủng hộ Iran trên trường quốc tế và cũng là quốc gia duy nhất bán vũ khí cho Iran. Trong khi đó, Trung Quốc và Iran luôn có mối "quan hệ tốt".
Thứ tư là sự giúp đỡ của các đồng minh của Iran, trên thực tế, Nga là một đồng minh "không hiệp ước" của Iran, luôn ủng hộ Iran trên trường quốc tế và cũng là quốc gia duy nhất bán vũ khí cho Iran. Trong khi đó, Trung Quốc và Iran luôn có mối "quan hệ tốt".
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Iran Mousavi hồi tháng trước cho biết: “Chúng tôi sẽ không bao giờ quên những người bạn như Trung Quốc và Nga, những người nhìn thấy tình yêu đích thực trong nghịch cảnh”.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Iran Mousavi hồi tháng trước cho biết: “Chúng tôi sẽ không bao giờ quên những người bạn như Trung Quốc và Nga, những người nhìn thấy tình yêu đích thực trong nghịch cảnh”.
Đã hơn 40 năm kể từ cuộc Cách mạng Hồi giáo ở Iran (năm 1979), và tình hình Iran hiện nay nói chung là ổn định. Vậy liệu có một cuộc chiến giữa Iran và Mỹ? Theo các phân tích là không có khả năng; mặc dù thực lực của Iran so với Mỹ là quá lớn, nhưng khả năng chiến thắng của Mỹ trước Iran là không lớn.
Đã hơn 40 năm kể từ cuộc Cách mạng Hồi giáo ở Iran (năm 1979), và tình hình Iran hiện nay nói chung là ổn định. Vậy liệu có một cuộc chiến giữa Iran và Mỹ? Theo các phân tích là không có khả năng; mặc dù thực lực của Iran so với Mỹ là quá lớn, nhưng khả năng chiến thắng của Mỹ trước Iran là không lớn.
Hãy nhớ lại rằng trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq (1980 -1988), Iran đã phải gánh chịu 1,05 triệu thương vong, trong khi thương vong của Iraq chỉ là 430.000 người. Iraq bị Mỹ đánh không còn sức đánh trả, trong khi đó, Iran cố gắng cũng không hạ bệ được Tổng thống Saddam Hussein.
Hãy nhớ lại rằng trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq (1980 -1988), Iran đã phải gánh chịu 1,05 triệu thương vong, trong khi thương vong của Iraq chỉ là 430.000 người. Iraq bị Mỹ đánh không còn sức đánh trả, trong khi đó, Iran cố gắng cũng không hạ bệ được Tổng thống Saddam Hussein.
Nhưng thế giới của thập kỷ này đã khác đầu thập niên 2000, khi đó Mỹ là bá chủ thế giới; với những lợi ích của Nga và Trung Quốc tại Iran, chắc chắn sẽ không có một chiến dịch "Tự do Iran" như những gì từng xảy ra ở Iraq. Nhớ lại khi Mỹ ám sát lãnh đạo tình báo Iran Soleimani, Iran đã phóng tên lửa trả đũa Mỹ và khi đó, Mỹ cũng phải giữ "thái độ kiềm chế".
Nhưng thế giới của thập kỷ này đã khác đầu thập niên 2000, khi đó Mỹ là bá chủ thế giới; với những lợi ích của Nga và Trung Quốc tại Iran, chắc chắn sẽ không có một chiến dịch "Tự do Iran" như những gì từng xảy ra ở Iraq. Nhớ lại khi Mỹ ám sát lãnh đạo tình báo Iran Soleimani, Iran đã phóng tên lửa trả đũa Mỹ và khi đó, Mỹ cũng phải giữ "thái độ kiềm chế".

GALLERY MỚI NHẤT