Loại tên lửa Iran chất đống dưới lòng đất để dọa Mỹ có nguồn gốc từ đâu?

Loại tên lửa Iran chất đống dưới lòng đất để dọa Mỹ có nguồn gốc từ đâu?

Trong biên chế của hải quân Iran đang có loại tên lửa diệt hạm C-802 cực nguy hiểm có thể đánh chìm tàu chiến đối phương, không những thế Iran còn mua bản quyền để sản xuất loại vũ khí này.

Mới đây Iran tung video về  căn cứ tên lửa mới như một thành phố ngầm, có khả năng chống các đòn tấn công từ khí tài tác chiến điện tử.
Mới đây Iran tung video về căn cứ tên lửa mới như một thành phố ngầm, có khả năng chống các đòn tấn công từ khí tài tác chiến điện tử.
Video được lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) công bố ngày 15/3, cho thấy bên trong "thành phố tên lửa" mới nhất của lực lượng này, song không tiết lộ địa điểm cụ thể. Căn cứ ngầm được trang bị nhiều loại tên lửa đạn đạo và hành trình có tầm bắn khác nhau.
Video được lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) công bố ngày 15/3, cho thấy bên trong "thành phố tên lửa" mới nhất của lực lượng này, song không tiết lộ địa điểm cụ thể. Căn cứ ngầm được trang bị nhiều loại tên lửa đạn đạo và hành trình có tầm bắn khác nhau.
Chiếm số lượng nhiều nhất trong số này là tên lửa diệt hạm do nước này sản xuất được mua bản quyền từ tên lửa C-802 của Trung Quốc. Tên lửa diệt hạm C-802 của Iran chính là phiên bản xuất khẩu của YJ-83 do Trung Quốc sản xuất được NATO định danh là CSS-N-8 Saccade. Hải quân Iran đã mua một lượng lớn tên lửa này.
Chiếm số lượng nhiều nhất trong số này là tên lửa diệt hạm do nước này sản xuất được mua bản quyền từ tên lửa C-802 của Trung Quốc. Tên lửa diệt hạm C-802 của Iran chính là phiên bản xuất khẩu của YJ-83 do Trung Quốc sản xuất được NATO định danh là CSS-N-8 Saccade. Hải quân Iran đã mua một lượng lớn tên lửa này.
Loại tên lửa chống hạm này trước đó được Iran chuyển cho phiến quân Houthi và đã bắn cháy siêu chiến hạm HSV-2 của hải quân Saudi Arabia mua từ Mỹ vào năm 2016.
Loại tên lửa chống hạm này trước đó được Iran chuyển cho phiến quân Houthi và đã bắn cháy siêu chiến hạm HSV-2 của hải quân Saudi Arabia mua từ Mỹ vào năm 2016.
Giới quan sát cho rằng nếu xảy ra xung đột với Mỹ hoặc Israel trên biển, loại tên lửa này rất có thể được Iran sử dụng ở quy mô lớn để chống lại các hạm đội tàu chiến của đối phương.
Giới quan sát cho rằng nếu xảy ra xung đột với Mỹ hoặc Israel trên biển, loại tên lửa này rất có thể được Iran sử dụng ở quy mô lớn để chống lại các hạm đội tàu chiến của đối phương.
Hiện loại tên lửa C-802 đang được Iran trang bị cả trên chiến hạm, trên các xe mang phóng và trực thăng vũ trang.
Hiện loại tên lửa C-802 đang được Iran trang bị cả trên chiến hạm, trên các xe mang phóng và trực thăng vũ trang.
Với nền tảng có thể triển khai trên đa phương tiện mang phóng này, hải quân Iran có thể tạo ra mối đe dọa nghiêm trọng cho hạm đội tàu chiến đối phương.
Với nền tảng có thể triển khai trên đa phương tiện mang phóng này, hải quân Iran có thể tạo ra mối đe dọa nghiêm trọng cho hạm đội tàu chiến đối phương.
C-802 là tên lửa có tốc độ cận âm, trọng lượng 715 kg, trang bị đầu tự dẫn radar chủ động và đầu tác chiến nặng 165 kg.
C-802 là tên lửa có tốc độ cận âm, trọng lượng 715 kg, trang bị đầu tự dẫn radar chủ động và đầu tác chiến nặng 165 kg.
Tầm bắn của tên lửa là 120 km, tên lửa bay ở độ cao 20-30m, ở quỹ đạo cuối hạ xuống còn từ 5m đến 7m.
Tầm bắn của tên lửa là 120 km, tên lửa bay ở độ cao 20-30m, ở quỹ đạo cuối hạ xuống còn từ 5m đến 7m.
Tên lửa C-802 hoạt động theo nguyên tắc "bắn và quên", tuy vậy chúng vẫn có thể điều chỉnh được đường bay từ một tàu nổi hoặc từ chính máy bay mang (tên lửa).
Tên lửa C-802 hoạt động theo nguyên tắc "bắn và quên", tuy vậy chúng vẫn có thể điều chỉnh được đường bay từ một tàu nổi hoặc từ chính máy bay mang (tên lửa).
C-802 được trang bị hệ thống dẫn đường vệ tinh GLONASS / GPS.
C-802 được trang bị hệ thống dẫn đường vệ tinh GLONASS / GPS.
Nhà sản xuất tự tin rằng đầu tự dẫn chủ động của loại tên lửa này có thể đạt hiệu suất 75% ngay cả trong điều kiện bị chế áp vô tuyến điện tử mạnh.
Nhà sản xuất tự tin rằng đầu tự dẫn chủ động của loại tên lửa này có thể đạt hiệu suất 75% ngay cả trong điều kiện bị chế áp vô tuyến điện tử mạnh.
Được biết tên lửa chống hạm C-802 được Trung Quốc phát triển từ những năm cuối thập niên 1980.
Được biết tên lửa chống hạm C-802 được Trung Quốc phát triển từ những năm cuối thập niên 1980.
Sau khi trang bị cho hải quân, Trung Quốc bắt đầu tìm cách xuất khẩu chúng ra bên ngoài.
Sau khi trang bị cho hải quân, Trung Quốc bắt đầu tìm cách xuất khẩu chúng ra bên ngoài.
Iran là một trong những khách hàng đầu tiên mua loại tên lửa diệt hạm này.
Iran là một trong những khách hàng đầu tiên mua loại tên lửa diệt hạm này.
Không những thế, Iran còn mua luôn giấy phép để tự sản xuất loại tên lửa này trong nước với tên gọi "Nur".
Không những thế, Iran còn mua luôn giấy phép để tự sản xuất loại tên lửa này trong nước với tên gọi "Nur".
Giới phân tích phỏng đoán, hiện có hàng ngàn quả tên lửa diệt hạm này đang được Iran trang bị.
Giới phân tích phỏng đoán, hiện có hàng ngàn quả tên lửa diệt hạm này đang được Iran trang bị.
Ngoài sử dụng trong nước, Iran cũng bí mật cung cấp tên lửa cho các lực lượng đồng minh tại Trung Đông.
Ngoài sử dụng trong nước, Iran cũng bí mật cung cấp tên lửa cho các lực lượng đồng minh tại Trung Đông.

GALLERY MỚI NHẤT