Loài hoa vừa ăn lại làm cảnh được, cực ngon và bổ dưỡng

Loài hoa vừa ăn lại làm cảnh được, cực ngon và bổ dưỡng

Trong dân gian, hoa hiên được lưu truyền là loài hoa vừa có sắc lại vừa có nhiều công năng, không chỉ dùng làm cảnh, còn có thể nấu ăn, làm dược liệu quý.

Bạn đã bao giờ nghe thấy tên  hoa hiên chưa? Nhìn bề ngoài có vẻ yếu ớt, đẹp đẽ nhưng thực chất sức sống của nó ngoan cường và mạnh mẽ hơn rất nhiều loài hoa. Đáng nói, không chỉ có thể dùng làm cây cảnh, hoa hiên còn có thể dùng làm nguyên liệu nấu ăn, thảo dược chữa bệnh, vừa ngon lại đại bổ. (Ảnh minh họa)
Bạn đã bao giờ nghe thấy tên hoa hiên chưa? Nhìn bề ngoài có vẻ yếu ớt, đẹp đẽ nhưng thực chất sức sống của nó ngoan cường và mạnh mẽ hơn rất nhiều loài hoa. Đáng nói, không chỉ có thể dùng làm cây cảnh, hoa hiên còn có thể dùng làm nguyên liệu nấu ăn, thảo dược chữa bệnh, vừa ngon lại đại bổ. (Ảnh minh họa)
Trong cuốn sách "Thần nông bản thảo kinh", hoa hiên được xem là nhất danh vong ưu,nhất danh nghi nam, nhất danh kì nữ. Vị ngọt, tính bình, không độc.
Trong cuốn sách "Thần nông bản thảo kinh", hoa hiên được xem là nhất danh vong ưu,nhất danh nghi nam, nhất danh kì nữ. Vị ngọt, tính bình, không độc.
Hoa hiên chủ yên ngũ tạng, an tâm chí, giúp tinh thần vui vẻ không âu sầu, cơ thể thư thái, minh mẫn.
Hoa hiên chủ yên ngũ tạng, an tâm chí, giúp tinh thần vui vẻ không âu sầu, cơ thể thư thái, minh mẫn.
Bản thảo cương mục chép lại: Vị ngọt, tính mát, tiêu thấp lợi thuỷ, giải nhiệt lợi tiểu, làm dịu cơn khát, giảm âu lo, thư giãn cơ hoành ngực.
Bản thảo cương mục chép lại: Vị ngọt, tính mát, tiêu thấp lợi thuỷ, giải nhiệt lợi tiểu, làm dịu cơn khát, giảm âu lo, thư giãn cơ hoành ngực.
Theo đó, các phần rễ củ, lá và hoa là những bộ phận của cây đều được sử dụng để làm món ăn, vị thuốc.
Theo đó, các phần rễ củ, lá và hoa là những bộ phận của cây đều được sử dụng để làm món ăn, vị thuốc.
Trong dân gian, hoa hiên được lưu truyền là loài hoa vừa có sắc lại có nhiều công năng. Nhìn qua nụ hoa rất giống hoa ly nhưng nhỏ hơn, bằng ngón tay và có thể ăn được, rất thơm ngon lại có nhiều tác dụng tốt cho sức khoẻ.
Trong dân gian, hoa hiên được lưu truyền là loài hoa vừa có sắc lại có nhiều công năng. Nhìn qua nụ hoa rất giống hoa ly nhưng nhỏ hơn, bằng ngón tay và có thể ăn được, rất thơm ngon lại có nhiều tác dụng tốt cho sức khoẻ.
Thường thì phần lá của cây có thể được thu hái vào bất cứ mùa nào trong năm và thường được dùng ở dạng tươi.
Thường thì phần lá của cây có thể được thu hái vào bất cứ mùa nào trong năm và thường được dùng ở dạng tươi.
Còn hoa thì sẽ hái vào mùa hạ hay đầu thu, lúc mới chớm nở, có thể đem phơi hay sấy nhẹ cho đến khi khô.
Còn hoa thì sẽ hái vào mùa hạ hay đầu thu, lúc mới chớm nở, có thể đem phơi hay sấy nhẹ cho đến khi khô.
Riêng phần rễ cây sẽ được thu hái vào mùa thu. Sau đó đem rửa sạch, có thể dùng tươi hoặc phơi khô để bảo quản dùng dần đều được.
Riêng phần rễ cây sẽ được thu hái vào mùa thu. Sau đó đem rửa sạch, có thể dùng tươi hoặc phơi khô để bảo quản dùng dần đều được.
Nghiên cứu y học hiện đại cho thấy, loại hoa này chứa nhiều chất có lợi cho sức khỏe như protein, chất béo, nitơ tự do, đường khử, tinh bột... Nó là nguồn vitamin A, vitamin C dồi dào.
Nghiên cứu y học hiện đại cho thấy, loại hoa này chứa nhiều chất có lợi cho sức khỏe như protein, chất béo, nitơ tự do, đường khử, tinh bột... Nó là nguồn vitamin A, vitamin C dồi dào.
Dù là để nấu ăn hay làm thuốc cũng đều có công dụng đáng kể. Lá và hoa làm thuốc chữa đổ máu cam, an thai, lợi tiểu, trừ thấp nhiệt, làm yên ngũ tạng, khỏi bốc nóng, giúp ăn ngon ngủ yên, sáng mắt.
Dù là để nấu ăn hay làm thuốc cũng đều có công dụng đáng kể. Lá và hoa làm thuốc chữa đổ máu cam, an thai, lợi tiểu, trừ thấp nhiệt, làm yên ngũ tạng, khỏi bốc nóng, giúp ăn ngon ngủ yên, sáng mắt.
Rễ cây vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, lương huyết, chỉ huyết, được dùng làm thuốc lợi tiểu, giảm đau, chữa sốt, lỵ, nôn ra máu, đại tiện ra máu; sỏi tiết niệu, ho ra máu, viêm gan, vàng da, viêm tuyến mang tai, viêm tai giữa, đau răng.
Rễ cây vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, lương huyết, chỉ huyết, được dùng làm thuốc lợi tiểu, giảm đau, chữa sốt, lỵ, nôn ra máu, đại tiện ra máu; sỏi tiết niệu, ho ra máu, viêm gan, vàng da, viêm tuyến mang tai, viêm tai giữa, đau răng.
Ở Trung Quốc, gần đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện: Rễ Hoa hiên cho kết quả rõ rệt đối với bệnh do sán máu, sán máng (schistosomiase) gây nên, nhưng với liều cao có thể gây mờ mắt.
Ở Trung Quốc, gần đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện: Rễ Hoa hiên cho kết quả rõ rệt đối với bệnh do sán máu, sán máng (schistosomiase) gây nên, nhưng với liều cao có thể gây mờ mắt.
Cững lưu ý thêm, nếu bảo quản hoa hiên làm thuốc, phải bọc kín, cất trữ nơi thoáng mát, nhiệt độ phòng, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Không nên để có mối mọt, sâu bọ.
Cững lưu ý thêm, nếu bảo quản hoa hiên làm thuốc, phải bọc kín, cất trữ nơi thoáng mát, nhiệt độ phòng, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Không nên để có mối mọt, sâu bọ.
Mời độc giả xem thêm video: Món ăn bài thuốc từ cây Sa kê (Nguồn video: Vui sống mỗi ngày)

GALLERY MỚI NHẤT