Loài cầy mực lần đầu tiên xuất hiện tại Quảng Bình quý cỡ nào?

Loài cầy mực lần đầu tiên xuất hiện tại Quảng Bình quý cỡ nào?

Cầy mực thuộc diện sắp nguy cấp trong Sách đỏ Thế giới và có cấp độ đe dọa tuyệt chủng ở mức nguy cấp theo Sách Đỏ động vật Việt Nam.

Ban Quản lý Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong đã ghi nhận lần đầu tiên phát hiện cá thể  cầy mực quý hiếm tại Quảng Bình vào ngày 17/12. (Ảnh: 1thegioi.vn)
Ban Quản lý Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong đã ghi nhận lần đầu tiên phát hiện cá thể cầy mực quý hiếm tại Quảng Bình vào ngày 17/12. (Ảnh: 1thegioi.vn)
Cầy mực là loài thuộc diện sắp nguy cấp trong Sách đỏ Thế giới và có cấp độ đe dọa tuyệt chủng ở mức nguy cấp theo Sách đỏ động vật Việt Nam.(Ảnh: 1thegioi.vn)
Cầy mực là loài thuộc diện sắp nguy cấp trong Sách đỏ Thế giới và có cấp độ đe dọa tuyệt chủng ở mức nguy cấp theo Sách đỏ động vật Việt Nam.(Ảnh: 1thegioi.vn)
Cầy mực (Arctictis binturong) là loài động vật ăn thịt thuộc họ Cầy (Viverridae), sống trong các khu rừng mưa ở Nam Á và Đông Nam Á. (Ảnh: Wikipedia)
Cầy mực (Arctictis binturong) là loài động vật ăn thịt thuộc họ Cầy (Viverridae), sống trong các khu rừng mưa ở Nam Á và Đông Nam Á. (Ảnh: Wikipedia)
Cầy mực có kích thước từ 795-860 mm chiều dài thân, đuôi dài 400-714 mm, và nặng 10-20 kg. Chúng có bộ lông đen tuyền, thô và xù, với đuôi dài rậm lông.(Ảnh: Pierre Wildlife)
Cầy mực có kích thước từ 795-860 mm chiều dài thân, đuôi dài 400-714 mm, và nặng 10-20 kg. Chúng có bộ lông đen tuyền, thô và xù, với đuôi dài rậm lông.(Ảnh: Pierre Wildlife)
Loài này ăn đêm, chủ yếu ăn trái cây, trứng động vật, mầm cây, lá cây và động vật nhỏ như gặm nhấm hoặc chim. (Ảnh: Freepik)
Loài này ăn đêm, chủ yếu ăn trái cây, trứng động vật, mầm cây, lá cây và động vật nhỏ như gặm nhấm hoặc chim. (Ảnh: Freepik)
Cầy mực sinh sống ở các nước như Nepal, Ấn Độ, Myanmar, Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Tại Việt Nam, chúng phân bố ở các tỉnh Lai Châu, Ninh Bình, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk và Đồng Nai.(Ảnh: Restorasi Ekosistem Riau)
Cầy mực sinh sống ở các nước như Nepal, Ấn Độ, Myanmar, Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Tại Việt Nam, chúng phân bố ở các tỉnh Lai Châu, Ninh Bình, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk và Đồng Nai.(Ảnh: Restorasi Ekosistem Riau)
Cầy mực sinh sản quanh năm, với chu kỳ động dục là 81 ngày và thời gian mang thai 91 ngày. Số con sinh ra trong mỗi lứa thường là hai, nhưng có thể đến sáu. (Ảnh: Joel Sartore)
Cầy mực sinh sản quanh năm, với chu kỳ động dục là 81 ngày và thời gian mang thai 91 ngày. Số con sinh ra trong mỗi lứa thường là hai, nhưng có thể đến sáu. (Ảnh: Joel Sartore)
Do săn bắt quá mức và phá rừng, số lượng cầy mực trong tự nhiên đã giảm đáng kể. (Ảnh: Pierre Wildlife)
Do săn bắt quá mức và phá rừng, số lượng cầy mực trong tự nhiên đã giảm đáng kể. (Ảnh: Pierre Wildlife)
Mời quý độc giả xem thêm video: Loài cá chỉ Việt Nam có, vào Sách đỏ vì săn bắt bất chấp.

GALLERY MỚI NHẤT

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.