Liên minh quân sự NATO có biến: Thổ Nhĩ Kỳ sắp bị đuổi?

Liên minh quân sự NATO có biến: Thổ Nhĩ Kỳ sắp bị đuổi?

Thổ Nhĩ Kỳ có thể bị buộc phải rời khỏi liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương - NATO sau những diễn biến đi ngược lại đường lối của khối.

Người đứng đầu Bộ Quốc phòng Pháp cho biết, liên quan đến các hành động gần đây của Ankara,  Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương nên xem xét lại thái độ của mình đối với Thổ Nhĩ Kỳ trong tư cách là thành viên của NATO, gợi ý cần phải loại trừ Thổ khỏi liên minh quân sự.
Người đứng đầu Bộ Quốc phòng Pháp cho biết, liên quan đến các hành động gần đây của Ankara, Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương nên xem xét lại thái độ của mình đối với Thổ Nhĩ Kỳ trong tư cách là thành viên của NATO, gợi ý cần phải loại trừ Thổ khỏi liên minh quân sự.
Căn cứ vào thực tế là Pháp - một trong những quốc gia thành viên lớn nhất của liên minh quân sự chủ trương loại trừ Thổ Nhĩ Kỳ khỏi NATO, những vấn đề rất nghiêm trọng có thể sẽ xảy ra đối với chính quyền Ankara.
Căn cứ vào thực tế là Pháp - một trong những quốc gia thành viên lớn nhất của liên minh quân sự chủ trương loại trừ Thổ Nhĩ Kỳ khỏi NATO, những vấn đề rất nghiêm trọng có thể sẽ xảy ra đối với chính quyền Ankara.
"Chúng tôi đã có những khoảnh khắc khó khăn trong liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương, nhưng chúng tôi không thể là 'một con đà điểu' và không thể giả vờ rằng không có vấn đề gì trước những chính sách của Thổ Nhĩ Kỳ trong NATO. Chúng ta phải thấy điều này, nói và đối phó với nó", Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Pháp cho biết.
"Chúng tôi đã có những khoảnh khắc khó khăn trong liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương, nhưng chúng tôi không thể là 'một con đà điểu' và không thể giả vờ rằng không có vấn đề gì trước những chính sách của Thổ Nhĩ Kỳ trong NATO. Chúng ta phải thấy điều này, nói và đối phó với nó", Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Pháp cho biết.
Chính thức thì Ankara vẫn chưa phản hồi về tuyên bố này.
Chính thức thì Ankara vẫn chưa phản hồi về tuyên bố này.
Cần làm rõ rằng trước đó một số chính trị gia Đức đã đưa ra một đề xuất tương tự nhưng chưa được quan tâm rõ ràng, nay với sự tiếp sức từ Pháp thì nguy cơ đối với Ankara đã trở nên rõ ràng hơn.
Cần làm rõ rằng trước đó một số chính trị gia Đức đã đưa ra một đề xuất tương tự nhưng chưa được quan tâm rõ ràng, nay với sự tiếp sức từ Pháp thì nguy cơ đối với Ankara đã trở nên rõ ràng hơn.
Ngoài việc đẩy cao căng thẳng tranh chấp chủ quyền với Hy Lạp, đơn phương tiến hành các chiến dịch quân sự tại Syria, Iraq và Libya thì Thổ Nhĩ Kỳ còn tiếp tục chọc tức các thành viên NATO khác khi cho biết đã hoàn tất thỏa thuận đặt mua tổ hợp S-400 thứ hai từ Nga.
Ngoài việc đẩy cao căng thẳng tranh chấp chủ quyền với Hy Lạp, đơn phương tiến hành các chiến dịch quân sự tại Syria, Iraq và Libya thì Thổ Nhĩ Kỳ còn tiếp tục chọc tức các thành viên NATO khác khi cho biết đã hoàn tất thỏa thuận đặt mua tổ hợp S-400 thứ hai từ Nga.
Nhưng ở diễn biến khác, giới phân tích cho rằng trừ khi Thổ Nhĩ Kỳ chủ động rời bỏ khối, hiến chương NATO chưa có điều khoản tước bỏ tư cách thành viên của một quốc gia, điều này có thể làm Ankara tạm thời yên tâm vì họ chưa lúc nào có ý định ly khai.
Nhưng ở diễn biến khác, giới phân tích cho rằng trừ khi Thổ Nhĩ Kỳ chủ động rời bỏ khối, hiến chương NATO chưa có điều khoản tước bỏ tư cách thành viên của một quốc gia, điều này có thể làm Ankara tạm thời yên tâm vì họ chưa lúc nào có ý định ly khai.

GALLERY MỚI NHẤT