Lầu Năm Góc hồi sinh chương trình vũ khí thời Chiến tranh Lạnh

Lầu Năm Góc vừa “hồi sinh” một chiến lược thời kỳ Chiến tranh Lạnh nhằm đối phó với các lực lượng thù địch.
 

Lầu Năm Góc hồi sinh chương trình vũ khí thời Chiến tranh Lạnh
Theo báo Aviation Week đăng ngày 4/3, Cơ quan Dự án Phòng thủ Tiên tiến (DARPA) thuộc Lầu Năm Góc đang tìm cách khôi phục mô hình tác chiến có tên gọi “Assault Breaker” (Bẻ gãy cuộc tấn công).
Mô hình tác chiến từng được sử dụng để ngăn chặn đoàn xe tăng lực lượng Xô Viết “nướng chín” quân đội Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở miền Tây châu Âu. Dự án Assault Breaker nguyên bản, được hình thành vào cuối những năm 1970, tập trung tạo ra các loại đầu đạn dẫn đường chính xác có khả năng nhận dạng và phá hủy mục tiêu bọc thép của lực lượng Xô Viết.
Lau Nam Goc hoi sinh chuong trinh vu khi thoi Chien tranh Lanh
 Máy bay kiểm soát và chỉ huy Boeing E-8 JSTARS. Ảnh: darpa.mil
Trong trường hợp bị tấn công bất ngờ, máy bay ném bom chiến lược B-52 cùng máy bay kiểm soát và chỉ huy JSTARS cũng sẽ được huy động để ngăn chặn lực lượng thiết giáp đang đà tiến công. Mỗi máy bay sẽ mang theo ít nhất 20 tên lửa Assault Breaker, trong đó mỗi tên lửa chứa 40 đầu đạn thứ cấp thông minh.
Khi tiếp cận lực lượng kẻ địch đông đảo, tên lửa sẽ giải phóng đạn thứ cấp với mục đích nhận diện xe tăng và các phương tiện khác bằng cảm ứng laser, cảm ứng âm thanh.
Hiện vẫn chưa rõ vì sao Mỹ tái khởi động chương trình. Tuy nhiên, theo các chuyên gia trên tờ Aviation Weeks, đây dường như là động thái được cho là nhằm đối phó Nga và Trung Quốc, hay chí ít ngăn chặn hai quốc gia này tiến hành “tấn công bất ngờ” lên Mỹ và đồng minh.
Chi tiết các loại vũ khí và hệ thống được triển khai trong chương trình hiện được giữ tuyệt mật, nhưng xét về tính năng hiệu quả của hầu hết tất cả kỹ thuật trong nhiều năm qua, Lầu Năm Góc hy vọng chương trình này có thể sẵn sàng triển khai trong vòng 10 năm tới.
Kế hoạch Assault Breaker được giới thiệu cùng với Chiến lược Phòng thủ Quốc gia, trong đó nhấn mạnh Nga và Trung Quốc là mối quan ngại an ninh hàng đầu của Mỹ. DARPA dự kiến gửi đề xuất cấp ngân sách cho dự án Assault Breaker tới Quốc hội Mỹ vào cuối tháng.

“Châu Âu bên bờ Chiến tranh Lạnh mới”

(Kiến Thức) - Cựu lãnh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev đã cảnh báo rằng, cuộc khủng hoảng Ukraine có thể đẩy thế giới vào cuộc Chiến tranh Lạnh mới.

“Châu Âu bên bờ Chiến tranh Lạnh mới”
Theo đó, vào ngày 8/11, nhân dịp tham dự sự kiện 25 năm Bức tường Berlin sụp đổ ở thủ đô nước Đức, ông Gorbachev đã đổ lỗi cho phương Tây (đặc biệt là Mỹ) đã không thực hiện đúng như các cam kết của họ sau năm 1989.
“Thế giới của chúng ta đang bờ vực của một cuộc Chiến tranh Lạnh mới. Một vài người lại nói rằng, cuộc chiến này vừa mới bắt đầu”, ông Gorbachev – nhân vật quan trọng và có nhiều đóng góp trong sự kiện Bức tường Berlin sụp đổ vào ngày 9/11/1989.

Đột nhập hầm trú ẩn hạt nhân ở Anh trong Chiến tranh Lạnh

(Kiến Thức) - Những căn hầm trú ẩn vũ khí hạt nhân này được người Anh xây dựng từ những năm đầu Chiến tranh Lạnh và mãi đến năm 1991 mới ngưng hoạt động.

Đột nhập hầm trú ẩn hạt nhân ở Anh trong Chiến tranh Lạnh
Theo The Sun, hầm trú ẩn hạt nhân ở Anh nằm “giấu mình” trong một khu nhà trên con phố yên tĩnh ở ngoại ô York. Ảnh: The Sun.
Theo The Sun, hầm trú ẩn hạt nhân ở Anh nằm “giấu mình” trong một khu nhà trên con phố yên tĩnh ở ngoại ô York. Ảnh: The Sun. 
Công trình ngầm này được chính quyền Anh cho xây dựng vào năm 1961 để chuẩn bị cho kịch bản “ngày tận thế” trong trường hợp xảy ra một cuộc tấn công hạt nhân trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Ảnh: The Sun.
 Công trình ngầm này được chính quyền Anh cho xây dựng vào năm 1961 để chuẩn bị cho kịch bản “ngày tận thế” trong trường hợp xảy ra một cuộc tấn công hạt nhân trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Ảnh: The Sun.
Được biết, 60 thành viên của lực lượng vũ trang Hoàng gia cùng một đội ngũ cố vấn khoa học hàng đầu đã chịu trách nhiệm điều hành hầm trú ẩn hạt nhân này. Ảnh: The Sun.
Được biết, 60 thành viên của lực lượng vũ trang Hoàng gia cùng một đội ngũ cố vấn khoa học hàng đầu đã chịu trách nhiệm điều hành hầm trú ẩn hạt nhân này. Ảnh: The Sun.
Một căn phòng làm việc trong hầm trú ẩn hạt nhân ở York. Những cánh cửa của hầm có khả năng chống nổ. Ảnh: The Sun.
 Một căn phòng làm việc trong hầm trú ẩn hạt nhân ở York. Những cánh cửa của hầm có khả năng chống nổ. Ảnh: The Sun.
Có khoảng 20 giường ngủ trong hai ký túc xá của hầm trú ẩn bí mật. Ảnh: The Sun.
Có khoảng 20 giường ngủ trong hai ký túc xá của hầm trú ẩn bí mật. Ảnh: The Sun.
Nơi đây đóng vai trò như “đầu não” của hầm trong trường hợp một cuộc tấn công (hạt nhân) có thể xảy ra. Ảnh: The Sun.
Nơi đây đóng vai trò như “đầu não” của hầm trong trường hợp một cuộc tấn công (hạt nhân) có thể xảy ra. Ảnh: The Sun. 
Hầm trú ẩn này đã bị đóng cửa vào năm 1991 khi cuộc Chiến tranh Lạnh kết thúc. Sau đó, nơi này được mở cửa trở lại cho công chúng từ năm 2006. Ảnh: The Sun.
Hầm trú ẩn này đã bị đóng cửa vào năm 1991 khi cuộc Chiến tranh Lạnh kết thúc. Sau đó, nơi này được mở cửa trở lại cho công chúng từ năm 2006. Ảnh: The Sun. 
Nhiều trang thiết bị, đồ đạc, giấy tờ tài liệu,... vẫn còn trong căn cứ ngầm. Ảnh: The Sun.
 Nhiều trang thiết bị, đồ đạc, giấy tờ tài liệu,... vẫn còn trong căn cứ ngầm. Ảnh: The Sun.
Được biết, hầu hết các hầm trú ẩn ở Anh đều bị đem bán hoặc phá hủy sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, chỉ còn một số ít được giữ lại. Ảnh: The Sun.
 Được biết, hầu hết các hầm trú ẩn ở Anh đều bị đem bán hoặc phá hủy sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, chỉ còn một số ít được giữ lại. Ảnh: The Sun.
Vị trí hầm trú ẩn hạt nhân ở ngoại ô York, Anh. Ảnh: The Sun.
 Vị trí hầm trú ẩn hạt nhân ở ngoại ô York, Anh. Ảnh: The Sun.

Ảnh hiếm quá trình xây dựng bức tường Berlin trong Chiến tranh Lạnh

(Kiến Thức) - Bức tường Berlin, được xây dựng vào năm 1961, là một trong những biểu tượng "nổi tiếng" và lâu dài nhất thời Chiến tranh Lạnh.

Ảnh hiếm quá trình xây dựng bức tường Berlin trong Chiến tranh Lạnh
Vào ngày 13/8/1961, chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) bắt đầu cho xây dựng hàng rào dây thép gai và "bức tường chống phát xít" giữa Đông và Tây Berlin. Ảnh: Vintag.
 Vào ngày 13/8/1961, chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) bắt đầu cho xây dựng hàng rào dây thép gai và "bức tường chống phát xít" giữa Đông và Tây Berlin. Ảnh: Vintag.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gần đây tuyên bố muốn giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama đã dẫn tới căng thẳng trong mối quan hệ hai nước vốn trải qua nhiều thăng trầm trong hơn 100 năm qua.
Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Truyền thông địa phương cho biết đám cháy Palisades ở phía Tây thành phố đã chuyển hướng lan về phía Đông Bắc. Chính quyền đã phải ban bố lệnh sơ tán đối với khu vực Brentwood và phía chân đồi của thung lũng San Fernando.