Lạnh người với vùng đất khắc nghiệt nhất hành tinh

Lạnh người với vùng đất khắc nghiệt nhất hành tinh

(Kiến Thức) - Đỉnh núi Mount Washington là một vùng đất khắc nghiệt đến cực độ, khắp nơi đều đóng băng, có những luồng gió lạnh buốt thấu xương.

Trong ảnh là trạm khí tượng trên đỉnh núi Mount Washington được neo xuống đất bằng xích sắt để không bị thổi bay mất trong những cơn bão tuyết kinh hoàng. Đỉnh núi Mount Washington là một  vùng đất khắc nghiệt đến cực độ.
Trong ảnh là trạm khí tượng trên đỉnh núi Mount Washington được neo xuống đất bằng xích sắt để không bị thổi bay mất trong những cơn bão tuyết kinh hoàng. Đỉnh núi Mount Washington là một vùng đất khắc nghiệt đến cực độ.
Mount Washington (New Hampshire) là đỉnh núi cao nhất vùng Đông Bắc Mỹ từng được người dân bản địa gọi là “Quê hương của các vị thần” nhưng giờ đây lại nổi tiếng với danh hiệu “Vùng đất khắc nghiệt nhất thế giới”.
Mount Washington (New Hampshire) là đỉnh núi cao nhất vùng Đông Bắc Mỹ từng được người dân bản địa gọi là “Quê hương của các vị thần” nhưng giờ đây lại nổi tiếng với danh hiệu “Vùng đất khắc nghiệt nhất thế giới”.
Mount Washington nằm trong vùng khí hậu ôn đới nhưng lại lạnh lẽo y như Bắc cực. Cái lạnh khắc nghiệt, tuyết rơi quanh năm, sương mù dày đặc, khắp nơi đều đóng băng, và những gió lạnh buốt thấu xương là những đặc điểm nổi bật của thời tiết ở vùng Mount Washington này.
Mount Washington nằm trong vùng khí hậu ôn đới nhưng lại lạnh lẽo y như Bắc cực. Cái lạnh khắc nghiệt, tuyết rơi quanh năm, sương mù dày đặc, khắp nơi đều đóng băng, và những gió lạnh buốt thấu xương là những đặc điểm nổi bật của thời tiết ở vùng Mount Washington này.
Tuy chỉ cao gần 2.000m so với mực nước biển nhưng nơi đây phải chịu đựng điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất hành tinh, thậm chí còn khắc nghiệt hơn cả đỉnh núi Everest hay Nam Cực.
Tuy chỉ cao gần 2.000m so với mực nước biển nhưng nơi đây phải chịu đựng điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất hành tinh, thậm chí còn khắc nghiệt hơn cả đỉnh núi Everest hay Nam Cực.
Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận tại đỉnh Mount Washington là -46,0°C (chỉ thua Nam Cực một chút). Tốc độ gió cao nhất ghi nhận ở đây là 372 km/h.
Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận tại đỉnh Mount Washington là -46,0°C (chỉ thua Nam Cực một chút). Tốc độ gió cao nhất ghi nhận ở đây là 372 km/h.
Đỉnh núi thường xuyên phải gồng mình gánh chịu những trận gió mạnh như bão khoảng 110 ngày mỗi năm. Ngày 16/1/2004, tại đỉnh núi, người ta ghi nhận được nhiệt độ -42,0°C và sức gió mạnh 140,8 km/h, nhiệt độ thực tế chỉ là -74,77°C.
Đỉnh núi thường xuyên phải gồng mình gánh chịu những trận gió mạnh như bão khoảng 110 ngày mỗi năm. Ngày 16/1/2004, tại đỉnh núi, người ta ghi nhận được nhiệt độ -42,0°C và sức gió mạnh 140,8 km/h, nhiệt độ thực tế chỉ là -74,77°C.
Thời tiết khắc nghiệt của Mount Washington là do vị trí địa lý của nó. Đỉnh núi này đứng án ngưỡng trên đường đi của các cơn bão, chủ yếu xuất phát từ Đại Tây Dương ở phía nam, khu vực vùng Vịnh và Tây bắc Thái Bình Dương.
Thời tiết khắc nghiệt của Mount Washington là do vị trí địa lý của nó. Đỉnh núi này đứng án ngưỡng trên đường đi của các cơn bão, chủ yếu xuất phát từ Đại Tây Dương ở phía nam, khu vực vùng Vịnh và Tây bắc Thái Bình Dương.
Vào mùa đông, do sự khác biệt nhiệt độ tương đối rõ rệt giữa Đông Bắc và Đại Tây Dương, áp suất thấp dọc theo bờ biển chính là nguyên nhân tạo ra cơn gió dữ dội.
Vào mùa đông, do sự khác biệt nhiệt độ tương đối rõ rệt giữa Đông Bắc và Đại Tây Dương, áp suất thấp dọc theo bờ biển chính là nguyên nhân tạo ra cơn gió dữ dội.
Mount Washington cũng là nơi có lượng mưa hàng năm rất cao. Tuyết rơi quanh năm, trung bình khoảng 710cm/năm. Tháng 2/1969, chỉ trong 24h, lượng tuyết rơi ở đây lên tới 125cm.
Mount Washington cũng là nơi có lượng mưa hàng năm rất cao. Tuyết rơi quanh năm, trung bình khoảng 710cm/năm. Tháng 2/1969, chỉ trong 24h, lượng tuyết rơi ở đây lên tới 125cm.
Quanh năm, người ta chỉ thấy một màu trắng bạt ngàn bao phủ khắp nơi ở đây.
Quanh năm, người ta chỉ thấy một màu trắng bạt ngàn bao phủ khắp nơi ở đây.
Ban đầu, Tip-Top House hoạt động như một khách sạn với các bức tường dày 2,5m nhằm đảm bảo giữ ấm cho các vị khách. Hiện nay, Tip-Top trở thành bảo tàng của vùng đất cực kỳ khắc nghiệt này.
Ban đầu, Tip-Top House hoạt động như một khách sạn với các bức tường dày 2,5m nhằm đảm bảo giữ ấm cho các vị khách. Hiện nay, Tip-Top trở thành bảo tàng của vùng đất cực kỳ khắc nghiệt này.

GALLERY MỚI NHẤT