Lạnh người vẻ đẹp của loài hoa độc mang 'hơi thở của quỷ'

Lạnh người vẻ đẹp của loài hoa độc mang 'hơi thở của quỷ'

Độc dược từ loài hoa này khiến nạn nhân rơi vào trạng thái mơ màng và phục tùng ý muốn của kẻ xấu mà không nhớ gì khi tỉnh dậy.

"Hơi thở của quỷ" là một loại độc dược được chiết xuất từ cây  hoa Borrachero, gây tê liệt lý trí và thường được sử dụng để thôi miên và trộm cướp tài sản.
"Hơi thở của quỷ" là một loại độc dược được chiết xuất từ cây hoa Borrachero, gây tê liệt lý trí và thường được sử dụng để thôi miên và trộm cướp tài sản.
Nhiều tội phạm trên thế giới đã bị bắt vì sử dụng scopolamine, một loại độc dược cực mạnh có nguồn gốc từ Colombia, để thực hiện hàng loạt vụ cướp tại Paris.
Nhiều tội phạm trên thế giới đã bị bắt vì sử dụng scopolamine, một loại độc dược cực mạnh có nguồn gốc từ Colombia, để thực hiện hàng loạt vụ cướp tại Paris.
Scopolamine được mệnh danh là "hơi thở của quỷ" vì tác động của nó đến thần kinh trung ương, khiến nạn nhân rơi vào trạng thái mơ màng và phục tùng ý muốn của kẻ xấu mà không nhớ gì khi tỉnh dậy.
Scopolamine được mệnh danh là "hơi thở của quỷ" vì tác động của nó đến thần kinh trung ương, khiến nạn nhân rơi vào trạng thái mơ màng và phục tùng ý muốn của kẻ xấu mà không nhớ gì khi tỉnh dậy.
Với thuộc tính dễ tan trong nước, khó bị phát hiện, bọn tội phạm đã sử dụng scopolamine để pha vào nước uống, trộn với đồ ăn để đầu độc đối tượng.
Với thuộc tính dễ tan trong nước, khó bị phát hiện, bọn tội phạm đã sử dụng scopolamine để pha vào nước uống, trộn với đồ ăn để đầu độc đối tượng.
Trước đây, scopolamine còn được sử dụng trong các cuộc thẩm vấn điều tra và đã được gọi là "thiên sứ tử thần" vì tác động cực mạnh của nó đến hệ thần kinh trung ương.
Trước đây, scopolamine còn được sử dụng trong các cuộc thẩm vấn điều tra và đã được gọi là "thiên sứ tử thần" vì tác động cực mạnh của nó đến hệ thần kinh trung ương.
Tuy nhiên, trong y học, scopolamine cũng đã giúp nhiều phụ nữ vượt qua cơn đau giằng xé khi sinh đẻ. Những ca đỡ đẻ năm 1960, nhiều nơi bác sĩ đã sử dụng chất này để giúp sản phụ đỡ đau đớn hơn mà vượt cạn một cách dễ dàng.
Tuy nhiên, trong y học, scopolamine cũng đã giúp nhiều phụ nữ vượt qua cơn đau giằng xé khi sinh đẻ. Những ca đỡ đẻ năm 1960, nhiều nơi bác sĩ đã sử dụng chất này để giúp sản phụ đỡ đau đớn hơn mà vượt cạn một cách dễ dàng.
Nhưng từ năm 1970, chất này không được phép sử dụng vì nó được cho là gây mất trí nhớ cho bà mẹ và tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm cho các em bé.
Nhưng từ năm 1970, chất này không được phép sử dụng vì nó được cho là gây mất trí nhớ cho bà mẹ và tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm cho các em bé.
Mời quý độc giả xem thêm video: Kinh ngạc loài hoa biến hình thành “đầu lâu” khi héo tàn.

GALLERY MỚI NHẤT