Lần đầu tiên tiếng Việt được dạy tại 2 đại học hàng đầu thế giới

Đại học Brown và Đại học Princeton của Mỹ mở các lớp học tiếng Việt trình độ sơ cấp và trung cấp cho sinh viên, giáo viên đứng lớp là người Việt.

Lần đầu tiên tiếng Việt được dạy tại 2 đại học hàng đầu thế giới
Cô Trang Trần là giảng viên thỉnh giảng các khóa tiếng Việt sơ cấp và trung cấp của ĐH Brown. ĐH Princenton cũng bắt đầu giảng dạy khóa học này thông qua chương trình liên kết đào tạo với ĐH Brown.
Có 9 học sinh ghi danh vào các lớp sơ cấp và 7 em đăng ký học các lớp sơ cấp.
Hầu hết các học sinh theo học đều là người Mỹ gốc Việt. Họ nói tiếng Việt ở nhà hoặc có cha mẹ, ông bà nói tiếng Việt. Giáo trình sử dụng trong khóa học đều được được cập nhật trong năm nay.
Lan dau tien tieng Viet duoc day tai 2 dai hoc hang dau the gioi
 Có 9 học sinh ghi danh vào các lớp sơ cấp của Đại học Brown và 7 đăng ký học các lớp sơ cấp. (Ảnh: Trang Tran)
Trang Trần chia sẻ ban đầu họ lo sợ các học sinh cảm thấy quá tải khi cô đăng khá nhiều video về văn hóa và cách phát âm của người Việt. "Nhưng học sinh của tôi xem hết chúng", cô nói.
Nữ giảng viên cho biết ngoài các kiến thức cơ bản như ngữ pháp, từ vựng, kỹ năng đọc viết, cô cũng giúp học sinh của mình nâng cao khả năng giao tiếp trong các tình huống thực tế.
Cô Trần đang lên kế hoạch mời các diễn giả tới các lớp học của mình để giúp học sinh có thể trực tiếp trao đổi với những người bản ngữ khác.
Cô cũng dự định hợp tác với những giảng viên có kinh nghiệm dạy tiếng Việt - những người "nhiệt tình, kiên nhẫn" để làm việc với các học sinh ở trình độ sơ cấp. Với trình độ trung cấp, nữ giảng viên sẽ gợi ý các diễn giả trao đổi về các chủ đề như dịch vụ và du lịch ở Việt Nam.

Đại học Brown và Đại học Princeton đều thuộc khối Ivy League - nhóm trường uy tín nhất và luôn có mặt trong danh sách các trường đại học tốt nhất trên thế giới.

“Tôi muốn chuẩn bị cho các học sinh có dự định sang Việt Nam vì một số em có thể đi thực tập hoặc nhận học bổng Fulbright", cô nói.
Trong nhiều năm, các sinh viên của Đại học Brown từng đề nghị nhà trường mở các khóa dạy tiếng Việt. Trung tâm Nghiên cứu Ngôn ngữ Princeton (PCLS) cũng nhận được các đề xuất tương tự từ sinh viên Đại học Princeton.

Bộ GD&ĐT công bố chi tiết giảm tải chương trình học các cấp

Nội dung từng môn học ở các cấp học sẽ được điều chỉnh phù hợp với lịch nghỉ học do dịch COVID-19.

Bộ GD&ĐT công bố chi tiết giảm tải chương trình học các cấp
Chiều 31-3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành công văn số hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học học kỳ II năm học 2019-2020. Công văn ra đời trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và để công tác dạy - học phù hợp với tình hình thực tiễn, đảm bảo hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông theo kế hoạch năm học đã điều chỉnh.
Bo GD&DT cong bo chi tiet giam tai chuong trinh hoc cac cap
 Anhrminh họa

Bộ GD-ĐT: Nói chương trình SGK lớp 1 nặng là chưa đủ căn cứ

Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho hay, hiện có một số phụ huynh chia sẻ trên một số diễn đàn, mạng xã hội cho rằng nội dung chương trình lớp 1 mới hơi nặng. Tuy nhiên, nhận định này chưa đủ căn cứ xác đáng.
 

Bộ GD-ĐT: Nói chương trình SGK lớp 1 nặng là chưa đủ căn cứ
Theo ông Tài, Bộ GD-ĐT chưa nhận được bất cứ một ý kiến phản ánh chính thức nào từ các giáo viên, cơ sở giáo dục hay các chuyên gia, nhà giáo dục tới Bộ về điều này.

Ông Tài cho hay, hiện nay đang triển khai chương trình có quy định chuẩn đầu ra và khung thời lượng cho một năm học.

“Trong chương trình của khối 1 có 9 môn học thì chương trình quy định chuẩn đầu ra cho từng môn học đó. Trong đó, cũng quy định chuẩn đầu ra khi kết thúc năm học. Ví dụ với môn Tiếng Việt, kết thúc lớp 1 thì các em viết trong một phút được bao nhiêu từ? Đọc hiểu như thế nào,... Và để đạt được chuẩn đó thì chương trình quy định số tiết của môn Tiếng Việt là 420 tiết và tất cả 5 bộ sách giáo khoa phải dựa trên chuẩn đầu ra và khung thời lượng đó, thiết kế bằng những con đường khác nhau để đi đến cái đích đó. Khi ban hành chương trình, chúng ta đã tổ chức rất nhiều công đoạn, trong đó có khâu thực nghiệm và lấy ý kiến của hội đồng thẩm định quốc gia.

Với những quy trình làm việc rất chặt chẽ thì những nhận định như vậy ngay ở những bước đầu là chưa có đủ căn cứ xác đáng”, ông Tài nói.

Bo GD-DT: Noi chuong trinh SGK lop 1 nang la chua du can cu
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Chương trình SGK lớp 1 mới: Nặng là do chưa biết cách dạy?

PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh cho rằng phụ huynh muốn biết chương trình lớp 1 nặng hay nhẹ cần phải có một sự hiểu biết nhất định chứ không phải “cứ nhắm mắt kêu”.

Chương trình SGK lớp 1 mới: Nặng là do chưa biết cách dạy?

PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh là thành viên Ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông mới môn Ngữ văn; Chủ biên môn Tiếng Việt bộ sách giáo khoa Cùng học để phát triển năng lực.

“Đầu tiên phải nói rằng nếu như cũ thì không ai đổi mới giáo dục làm gì. Nếu so với cái cũ và bảo rằng hơn cái cũ là điều không nên và cũng không phải là một quan điểm đúng đắn”.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gần đây tuyên bố muốn giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama đã dẫn tới căng thẳng trong mối quan hệ hai nước vốn trải qua nhiều thăng trầm trong hơn 100 năm qua.
Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Truyền thông địa phương cho biết đám cháy Palisades ở phía Tây thành phố đã chuyển hướng lan về phía Đông Bắc. Chính quyền đã phải ban bố lệnh sơ tán đối với khu vực Brentwood và phía chân đồi của thung lũng San Fernando.