Lâm Đồng: Điện lực công khai “móc túi” hàng chục hộ gia đình?

(Kiến Thức) - Hàng chục hộ gia đình ở thôn B’liang, xã Tà Hine, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng cho rằng đang bị điện lực huyện gian lận, "móc túi".

Lâm Đồng: Điện lực công khai “móc túi” hàng chục hộ gia đình?
"Móc túi" cả người mù
Vợ chồng ông Ya B’ray, ngụ tại xã Tà Hine, huyện Đức Trọng năm nay đã ngoài 70 tuổi, bản thân ông bị mù, con cái đã lập gia đình và ở riêng nên tất cả gánh nặng đặt lên vai người vợ già. Trước đây, trung bình mỗi tháng gia đình ông chỉ dùng cao nhất là 40.000 đồng tiền điện. Thế nhưng thời gian gần đây, đôi vợ chồng già này có tháng phải đóng tới 140.000 đồng trong khi chỉ dùng để thắp 2 bóng: Mùa hè thắp sáng từ 19h đến 20h30 là tắt đi ngủ. Riêng bóng nhà bếp chỉ thắp khoảng 30 phút mỗi tối, thập chí có ngày không thắp.
Ông B'ray đang khốn đốn với tiền điện.
 Ông B'ray đang khốn đốn với tiền điện.
Thấy đôi vợ chồng già sống quá nghèo khổ, hằng tháng lại phải đóng cả trăm nghìn tiền điện, ai cũng ngạc nhiên. Ngày 5/9 vừa qua, một người hàng xóm đã cầm hóa đơn tính tiền điện của hộ ông B’ray trèo lên đối chiếu với chỉ số điện trên công tơ và sự việc bắt đầu được vỡ lẽ: gia đình ông B’ray đang bị điện lực Đức Trọng móc túi một cách trắng trợn.
Cụ thể, hóa đơn tính tiền của điện lực huyện Đức Trọng cho hộ ông B’ray từ ngày 14/7 đến 13/8, ghi chỉ số cũ là 574, chỉ số mới là 620, thành tiền gia đình ông B’ray phải đóng là 70.233 đồng. Tuy nhiên, đến ngày 5/9, tức 23 ngày sau khi có hóa đơn tính điền điện trên, công tơ điện của hộ ông B’ray báo mới dùng đến chỉ số 565.
Hóa đơn tiền điện của gia đình ông B'ray đến ngày 13/8 báo đã dùng đến số 620 nhưng thực tế, 23 ngày sau (5/9), khi kiểm tra công tơ điện mới chỉ đến số 565.
Hóa đơn tiền điện của gia đình ông B'ray đến ngày 13/8 báo đã dùng đến số 620 nhưng thực tế, 23 ngày sau (5/9), khi kiểm tra công tơ điện mới chỉ đến số 565. 
Một chiêu móc túi khách hàng khác của điện lực huyện Đức Trọng được anh Hà Nam Đức, thôn B’liang, xã Tà Hine, huyện Đức Trọng phản ánh: “Tháng vừa qua, gia đình tôi nhận được hóa đơn tính tiền điện trong tháng là 140 số, thành tiền phải đóng là 228.195 đồng. Nghi ngờ ngành điện đang cố tình ghi thấp hơn so với chỉ số điện dùng trên thực tế để dồn lại vượt khung tính với đơn giá cao nhất của điện sinh hoạt tại địa phương là 1.660 đồng/số, tôi trèo lên kiểm tra công tơ điện mới phát hiện trong tháng 8, gia đình dùng hết 305 số nhưng điện lực huyện Đức Trọng chỉ ghi trong hóa đơn là 140 số, 165 số còn lại ngành điện lại phớt lờ. Điều đó lý giải vì sao hai năm qua, mỗi năm đều đặn hai lần gia đình tôi lại phải đóng tiền điện cao gấp từ hai đến ba lần mức bình thường”.
Anh Hà Nam Đức kiểm tra số điện thực tế và ghi trên hóa đơn
 Anh Hà Nam Đức kiểm tra số điện thực tế và ghi trên hóa đơn
Tìm hiểu tại địa phương được biết, hàng chục hộ khác cũng đã bị điện lực huyện Đức Trọng gian lận với hình thức tương tự như trường hợp của gia đình anh Hà Nam Đức. Theo phản ánh của cư dân đia phương, do bị ngành điện móc túi trắng trợn nên đã có không ít lần xảy ra xô xát giữa người dân với nhân viên ghi và thu tiền điện.
Anh Lê Hồng Nghĩa, thôn 1, xã Tà Hine lại cho biết, có những tháng gia đình anh hầu như không dùng đến tiện, khóa cửa nhà để đi làm ăn nhưng không hiểu sang nhân viên thu tiền tiện vẫn đem hóa đơn tới yêu cầu gia đình anh trả 200.000 đồng. “Bị tôi phản ứng, nhân viên thu tiền điện nói rằng cứ cầm lấy, khi nào dùng đến số điện này thì đóng!”, vợ anh Nghĩa kể lại.
"Không để khách hàng chịu thiệt"
Ông Ya Hanh, Chủ tịch UBND xã Tà Hine, huyện Đức Trọng, cho biết, hiện toàn xã có trên 730 hộ gia đình dùng điện, trong đó người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới 82%. Liên quan đến sự việc trên, xã sẽ tiến hành họp dân, nghe dân trình bày, ghi nhận ý kiến để chuyển tới điện lực huyện Đức Trọng vào cuộc kiểm tra.
Hàng chục gia đình đang trở thành nạn nhân của ngành điện lực huyện Đức Trọng
 Hàng chục gia đình đang trở thành nạn nhân của ngành điện lực huyện Đức Trọng
Sau khi nghe PV trình bày lại toàn bộ sự việc, ông Nguyễn Thanh Sơn, Phó giám đốc điện lực huyện Đức Trọng cam kết: “Chúng tôi sẽ gấp rút kiểm tra, có biện pháp xử lý, nhất định không để cho khách hàng chịu thiệt”.
Theo ông Sơn, người chịu trách nhiệm ghi và thu tiền điện tại xã Tà Hine là ông Nguyễn Văn Trung. “Hằng tháng, căn cứ vào chỉ số điện của khách hàng đã dùng được ông Trung báo lên, Công ty điện lực Đức Trọng in hóa đơn rồi lại chuyển về địa phương cho ông Trung thu tiền”, ông Sơn cho biết.

Tính toán giá điện khó hiểu: Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng nói gì?

(Kiến Thức) - Từ trước tới nay, người dân thấy việc tính toán giá điện rất phức tạp, khó hiểu. Nười dân có thể cùng tham gia giám sát giá điện và bằng cách nào?

Tính toán giá điện khó hiểu: Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng nói gì?

Điện, giá điện và khả năng cung ứng điện luôn là một vấn đề nóng, nhất là mỗi khi mùa hè và mùa khô lại tới. Đại diện của Bộ Công Thương trong cuộc họp báo định kỳ gần đây nhất cũng thừa nhận, để người dân còn thắc mắc băn khoăn về sự minh bạch của giá điện, giá xăng dầu là một thiếu sót của cơ quan quản lý.

Hóa đơn điện tăng vọt: Điện lực Hà Nội trần tình

"Thời tiết tháng 6 nắng nóng kéo dài, người dân dùng thiết bị làm mát cả ngày lẫn đêm, dẫn đến hóa đơn tiền điện tăng vọt", lãnh đạo ngành điện HN.

Hóa đơn điện tăng vọt: Điện lực Hà Nội trần tình

Logo "cổ lỗ sĩ" của những ông lớn

(Kiến Thức) - Prudential, Johnson & Johnson, Shell Oil…là những công ty có logo lâu đời nhất thế giới.

Logo "cổ lỗ sĩ" của những ông lớn
1. Stella Artois (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1366, năm thành lập: 1366, doanh thu công ty mẹ: 43,2 tỷ USD, lĩnh vực: nước giải khát). Nguồn gốc của thương hiệu bia Stella Artois xuất phát từ năm 1366 khi nhà máy ủ bia Dan Hoom được thành lập tại Leuve, Bỉ. Năm 1708, chuyên gia nấu bia Sebastian Artois đã mua nhà máy này và đặt lại tên theo tên của ông. Chữ “Stella”, trong tiếng Latinh có nghĩa là “ngôi sao” và được thêm vào tên thương hiệu cho đến khi công ty giới thiệu bia theo mùa đầu tiên, “Christmas Star” năm 1926. Mặc dù đã trải qua hơn 100 năm phát triển, hình ảnh chiếc tù và trên logo vẫn không thay đổi. Stella Artois là thương hiệu bia Bỉ bán chạy nhất thế giới.

1. Stella Artois (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1366, năm thành lập: 1366, doanh thu công ty mẹ: 43,2 tỷ USD, lĩnh vực: nước giải khát). Nguồn gốc của thương hiệu bia Stella Artois xuất phát từ năm 1366 khi nhà máy ủ bia Dan Hoom được thành lập tại Leuve, Bỉ. Năm 1708, chuyên gia nấu bia Sebastian Artois đã mua nhà máy này và đặt lại tên theo tên của ông. Chữ “Stella”, trong tiếng Latinh có nghĩa là “ngôi sao” và được thêm vào tên thương hiệu cho đến khi công ty giới thiệu bia theo mùa đầu tiên, “Christmas Star” năm 1926. Mặc dù đã trải qua hơn 100 năm phát triển, hình ảnh chiếc tù và trên logo vẫn không thay đổi. Stella Artois là thương hiệu bia Bỉ bán chạy nhất thế giới. 

2. Twinings Tea (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1887, năm thành lập công ty: 1706, doanh thu công ty mẹ: 22,6 tỷ USD, lĩnh vực: nước giải khát). Thương hiệu trà Twinings Tea sử dụng duy nhất một logo với dòng chữ viết hoa bên dưới hình bờm sư tử trong suốt 227 năm qua và được coi là logo được sử dụng lâu đời nhất. Đặc biệt, công ty này luôn đóng quân tại một vị trí ở London kể từ khi được thành lập bởi Thomas Twining vào năm 1706. Trải qua hơn 10 thế hệ, Twinings đã được công nhận rộng rãi tại hơn 100 quốc gia trên toàn thế giới.

2. Twinings Tea (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1887, năm thành lập công ty: 1706, doanh thu công ty mẹ: 22,6 tỷ USD, lĩnh vực: nước giải khát). Thương hiệu trà Twinings Tea sử dụng duy nhất một logo với dòng chữ viết hoa bên dưới hình bờm sư tử trong suốt 227 năm qua và được coi là logo được sử dụng lâu đời nhất. Đặc biệt, công ty này luôn đóng quân tại một vị trí ở London kể từ khi được thành lập bởi Thomas Twining vào năm 1706. Trải qua hơn 10 thế hệ, Twinings đã được công nhận rộng rãi tại hơn 100 quốc gia trên toàn thế giới.

 
3. Bass Ale (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1876, năm thành lập công ty: 1777, doanh thu công ty mẹ: 43,2 tỷ USD, lĩnh vực: nước giải khát). Từ năm 1876, Bass Ale đã sử dụng logo hình tam giác đỏ. Tại thời điểm đó, đây là thương hiệu có bản quyền đầu tiên được cấp bởi chính phủ Anh. Chính thiết kế logo đơn giản này đã giúp Bass trở thành một trong những nhà sản xuất bia hàng đầu của Anh trong những năm 1890. Logo này phổ biến đến nỗi nó xuất hiện trong các bức họa, tiểu thuyết và cả trong vụ đắm tàu Titanic.

3. Bass Ale (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1876, năm thành lập công ty: 1777, doanh thu công ty mẹ: 43,2 tỷ USD, lĩnh vực: nước giải khát). Từ năm 1876, Bass Ale đã sử dụng logo hình tam giác đỏ. Tại thời điểm đó, đây là thương hiệu có bản quyền đầu tiên được cấp bởi chính phủ Anh. Chính thiết kế logo đơn giản này đã giúp Bass trở thành một trong những nhà sản xuất bia hàng đầu của Anh trong những năm 1890. Logo này phổ biến đến nỗi nó xuất hiện trong các bức họa, tiểu thuyết và cả trong vụ đắm tàu Titanic.


4. Shell Oil (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1904, năm công ty thành lập: 1833, doanh thu công ty mẹ: 451,2 tỷ đồng, lĩnh vực: năng lượng). Năm 1891, Marcus Samuel và công ty bắt đầu xuất khẩu dầu lửa từ London sang Ấn Độ và mang vỏ sò về bán tại trường châu Âu. Ban đầu, việc kinh doanh vỏ sò phổ biến đến mức doanh thu của nó chiếm phần lớn lợi nhuận của công ty. Do đó, năm 1897, Samuel đã thêm chữ “Shell” vào tên công ty và dùng hình ảnh chiếc vỏ sò làm logo. Hiện tại, công ty vẫn giữ hình ảnh vỏ sò 2 màu vàng và đỏ làm logo. Được biết, Shell là một trong những công ty năng lượng lớn nhất thế giới với giá trị trên thị trường lên tới 260 tỷ USD.

4. Shell Oil (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1904, năm công ty thành lập: 1833, doanh thu công ty mẹ: 451,2 tỷ đồng, lĩnh vực: năng lượng). Năm 1891, Marcus Samuel và công ty bắt đầu xuất khẩu dầu lửa từ London sang Ấn Độ và mang vỏ sò về bán tại trường châu Âu. Ban đầu, việc kinh doanh vỏ sò phổ biến đến mức doanh thu của nó chiếm phần lớn lợi nhuận của công ty. Do đó, năm 1897, Samuel đã thêm chữ “Shell” vào tên công ty và dùng hình ảnh chiếc vỏ sò làm logo. Hiện tại, công ty vẫn giữ hình ảnh vỏ sò 2 màu vàng và đỏ làm logo. Được biết, Shell là một trong những công ty năng lượng lớn nhất thế giới với giá trị trên thị trường lên tới 260 tỷ USD.


5. Levi Strauss & Co. (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1886, năm công ty thành lập: 1837, doanh thu công ty mẹ: 4,7 tỷ USD, lĩnh vực: may mặc). Logo của thương hiệu thời trang Levi’s với 2 chú ngựa. Levi’s đã sử dụng logo này lần đầu vào năm 1886. Trên thực tế, logo này phổ biến tới mức các khách hàng thường xuyên hỏi về “những chiếc quần có hình 2 chú ngựa”. Tính đến năm 2013, Levi’s có khoảng 16.000 công nhân trên toàn thế giới, chuyên sản xuất các loại quần jean, áo vét…

5. Levi Strauss & Co. (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1886, năm công ty thành lập: 1837, doanh thu công ty mẹ: 4,7 tỷ USD, lĩnh vực: may mặc). Logo của thương hiệu thời trang Levi’s với 2 chú ngựa. Levi’s đã sử dụng logo này lần đầu vào năm 1886. Trên thực tế, logo này phổ biến tới mức các khách hàng thường xuyên hỏi về “những chiếc quần có hình 2 chú ngựa”. Tính đến năm 2013, Levi’s có khoảng 16.000 công nhân trên toàn thế giới, chuyên sản xuất các loại quần jean, áo vét…


6. Sherwin-Williams (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1905, năm công ty thành lập: 1866, doanh thu công ty mẹ: 10,2 tỷ USD, lĩnh vực: hóa chất đặc biệt). Logo của Sherwin-Williams được thiết kế vào những năm 1890 bởi George Ford, nhà quảng cáo chính của công ty. Năm 1905, logo với dòng chữ “Cover the Earth” (phủ khắp hành tinh) đã thay thế hình ảnh con tắc kè hoa trước đó và trở thành logo chính thức của công ty. Sherwin-Williams, có trụ sở tại Cleveland, bang Ohio (Mỹ) là một trong những nhà sản xuất, phân phối và bán lẻ sơn lớn nhất thế giới.
   
6. Sherwin-Williams (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1905, năm công ty thành lập: 1866, doanh thu công ty mẹ: 10,2 tỷ USD, lĩnh vực: hóa chất đặc biệt). Logo của Sherwin-Williams được thiết kế vào những năm 1890 bởi George Ford, nhà quảng cáo chính của công ty. Năm 1905, logo với dòng chữ “Cover the Earth” (phủ khắp hành tinh) đã thay thế hình ảnh con tắc kè hoa trước đó và trở thành logo chính thức của công ty. Sherwin-Williams, có trụ sở tại Cleveland, bang Ohio (Mỹ) là một trong những nhà sản xuất, phân phối và bán lẻ sơn lớn nhất thế giới.

7. Heinz (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1869, năm công ty thành lập: 1869, doanh thu công ty mẹ: 11,5 tỷ USD, lĩnh vực: thực phẩm). Heinz lần đầu tiên gia nhập thị trường vào năm 1869. Năm 1867, Heinz giới thiệu nước sốt cà chua tới các khách hàng Mỹ. Kể từ đó, Heinz bán được khoảng 5.700 sản phẩm trên toàn thế giới. Logo của công ty bắt nguồn từ công ty Heinz & Noble Co. năm 1869. Phông chữ, kích cỡ hay hình dáng của logo gần như không thay đổi từ khi bắt đầu thành lập công ty.

7. Heinz (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1869, năm công ty thành lập: 1869, doanh thu công ty mẹ: 11,5 tỷ USD, lĩnh vực: thực phẩm). Heinz lần đầu tiên gia nhập thị trường vào năm 1869. Năm 1867, Heinz giới thiệu nước sốt cà chua tới các khách hàng Mỹ. Kể từ đó, Heinz bán được khoảng 5.700 sản phẩm trên toàn thế giới. Logo của công ty bắt nguồn từ công ty Heinz & Noble Co. năm 1869. Phông chữ, kích cỡ hay hình dáng của logo gần như không thay đổi từ khi bắt đầu thành lập công ty.


8. Prudential (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1896, năm công ty thành lập: 1875, doanh thu công ty mẹ: 41,5 tỷ USD, lĩnh vực: bảo hiểm). Chỉ một thời gian ngắn sau khi công ty được thành lập, Prudential đã giới thiệu logo với dòng chữ “Rock of Gibraltar” vào năm 1896. Biểu tượng này xuất hiện phía trên dòng chữ “Prudential có sức mạnh của Gibraltar” trên trang báo tuần. Theo trang web của công ty, đá là biểu tượng của “sức mạnh, sự ổn định, chuyên môn hóa và đổi mới”.

8. Prudential (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1896, năm công ty thành lập: 1875, doanh thu công ty mẹ: 41,5 tỷ USD, lĩnh vực: bảo hiểm). Chỉ một thời gian ngắn sau khi công ty được thành lập, Prudential đã giới thiệu logo với dòng chữ “Rock of Gibraltar” vào năm 1896. Biểu tượng này xuất hiện phía trên dòng chữ “Prudential có sức mạnh của Gibraltar” trên trang báo tuần. Theo trang web của công ty, đá là biểu tượng của “sức mạnh, sự ổn định, chuyên môn hóa và đổi mới”.


9. Peugeot (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1850, năm công ty thành lập: 1810, doanh thu công ty mẹ: 54,1 tỷ USD, lĩnh vực: máy móc tự động). Justin Blazer, một nhà chạm khắc đã thiết kế logo cho nhãn hiệu Peugeot vào năm 1847. Logo khắc họa hình ảnh con sư tử đứng trên một chiếc mũi tên. Tuy nhiên, nó đã được thay đổi nhiều lần, ví dụ như mũi tên bị xóa bỏ, tư thế của sư tử bị thay đổi. Thậm chí, công ty cũng trải qua nhiều sự thay đổi lớn. Trước đó, Peugeot là một công ty sản xuất thép. Trước khi trở thành một trong những nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới, Peugeot từng hoạt động trong thị trường xe đạp.

9. Peugeot (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1850, năm công ty thành lập: 1810, doanh thu công ty mẹ: 54,1 tỷ USD, lĩnh vực: máy móc tự động). Justin Blazer, một nhà chạm khắc đã thiết kế logo cho nhãn hiệu Peugeot vào năm 1847. Logo khắc họa hình ảnh con sư tử đứng trên một chiếc mũi tên. Tuy nhiên, nó đã được thay đổi nhiều lần, ví dụ như mũi tên bị xóa bỏ, tư thế của sư tử bị thay đổi. Thậm chí, công ty cũng trải qua nhiều sự thay đổi lớn. Trước đó, Peugeot là một công ty sản xuất thép. Trước khi trở thành một trong những nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới, Peugeot từng hoạt động trong thị trường xe đạp.

10. Johnson & Johnson (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1887, năm công ty thành lập: 1886, doanh thu công ty mẹ: 71,3 tỷ USD, lĩnh vực: dược phẩm). Johnson & Johnson, công ty đầu tiên ở Mỹ chuyên sản xuất quần áo vô trùng dùng trong phẫu thuật, được thành lập vào năm 1886 tại New Jersey, Mỹ. Logo độc đáo “Johnson & Johnson” bắt nguồn từ chữ ký của “cha đẻ” công ty, James Wood Johnson. Hiện Johnson & Johnson là công ty đại chúng, sản xuất các sản phẩm y tế và hàng tiêu dùng.

10. Johnson & Johnson (năm sử dụng logo lần đầu tiên: 1887, năm công ty thành lập: 1886, doanh thu công ty mẹ: 71,3 tỷ USD, lĩnh vực: dược phẩm). Johnson & Johnson, công ty đầu tiên ở Mỹ chuyên sản xuất quần áo vô trùng dùng trong phẫu thuật, được thành lập vào năm 1886 tại New Jersey, Mỹ. Logo độc đáo “Johnson & Johnson” bắt nguồn từ chữ ký của “cha đẻ” công ty, James Wood Johnson. Hiện Johnson & Johnson là công ty đại chúng, sản xuất các sản phẩm y tế và hàng tiêu dùng.

Đọc nhiều nhất

Giá vàng hôm nay 26/3: Thủng mốc lịch sử?

Giá vàng hôm nay 26/3: Thủng mốc lịch sử?

Giá vàng hôm nay 26/3 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá vàng SJC, giá vàng 9999, giá vàng DOJI, giá vàng PNJ, giá vàng 24k, giá vàng 18k ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.
Lương hưu bình quân tăng bao nhiêu từ 1/7/2023?

Lương hưu bình quân tăng bao nhiêu từ 1/7/2023?

Bộ LĐTB&XH đề xuất điều chỉnh chung tăng lương hưu cho tất cả các đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng từ ngày 1/7/2023, mức tăng cao nhất lên tới 20,8%.

Tin mới

Giá vàng hôm nay 10/01: Tiếp tục tăng mạnh?

Giá vàng hôm nay 10/01: Tiếp tục tăng mạnh?

Giá vàng hôm nay 10/01 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá vàng SJC, giá vàng 9999, giá vàng DOJI, giá vàng PNJ, giá vàng 24k, giá vàng 18k ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.
Giá vàng hôm nay 09/01: Tiếp tục đà tăng?

Giá vàng hôm nay 09/01: Tiếp tục đà tăng?

Giá vàng hôm nay 09/01 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá vàng SJC, giá vàng 9999, giá vàng DOJI, giá vàng PNJ, giá vàng 24k, giá vàng 18k ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.
Giá vàng hôm nay 08/01: Đảo chiều tăng dữ dội?

Giá vàng hôm nay 08/01: Đảo chiều tăng dữ dội?

Giá vàng hôm nay 08/01 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá vàng SJC, giá vàng 9999, giá vàng DOJI, giá vàng PNJ, giá vàng 24k, giá vàng 18k ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.
Giá vàng hôm nay 07/01: Ồ ạt giảm mạnh?

Giá vàng hôm nay 07/01: Ồ ạt giảm mạnh?

Giá vàng hôm nay 07/01 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá vàng SJC, giá vàng 9999, giá vàng DOJI, giá vàng PNJ, giá vàng 24k, giá vàng 18k ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.