Lai lịch tên lửa không đối đất nguy hiểm nhất Không quân Trung Quốc

Lai lịch tên lửa không đối đất nguy hiểm nhất Không quân Trung Quốc

(Kiến Thức) - Có vẻ như các loại tên lửa tấn công mặt đất hay đối hải nguy hiểm nhất của Không quân Trung Quốc đều có chung một nguồn gốc, khi chúng ít nhiều chịu ảnh hưởng của dòng tên lửa C-801.

Tên lửa KD-88 (KongDi-88) là một trong những loại  tên lửa không đối đất hiện đại và nguy hiểm bậc nhất hiện nay của Không quân Trung Quốc và là cặp bài trùng với các máy bay cường kích JH-7A của nước này. Nguồn ảnh: Sina.
Tên lửa KD-88 (KongDi-88) là một trong những loại tên lửa không đối đất hiện đại và nguy hiểm bậc nhất hiện nay của Không quân Trung Quốc và là cặp bài trùng với các máy bay cường kích JH-7A của nước này. Nguồn ảnh: Sina.
Lần đầu tiên được lộ diện từ năm 2006, loại tên lửa KD-88 này được gia nhập Không quân Trung Quốc cùng năm và trở thành loại tên lửa không đối đất cực kỳ nguy hiểm khi sát cánh cạnh JH-7A. Nguồn ảnh: Sina.
Lần đầu tiên được lộ diện từ năm 2006, loại tên lửa KD-88 này được gia nhập Không quân Trung Quốc cùng năm và trở thành loại tên lửa không đối đất cực kỳ nguy hiểm khi sát cánh cạnh JH-7A. Nguồn ảnh: Sina.
Tầm băn của tên lửa không đối đất KD-88 rơi vào khoảng 180 tới 200 km và có độ chính xác cực cao. Nguồn ảnh: Sina.
Tầm băn của tên lửa không đối đất KD-88 rơi vào khoảng 180 tới 200 km và có độ chính xác cực cao. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài JH-7, KD-88 còn có thể được sử dụng trên máy bay ném bom tầm trung loại Xian H-6 của Không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài JH-7, KD-88 còn có thể được sử dụng trên máy bay ném bom tầm trung loại Xian H-6 của Không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Loại tên lửa này sử dụng dẫn đường quán tính, kết hợp với việc điều chỉnh toạ độ bay ở giữa hành trình thông qua hệ thống kết nối dữ liệu sử dụng ba phương pháp khác nhau bao gồm đo đạc mặt đất, hồng ngoại và chống bức xạ. Nguồn ảnh: Sina.
Loại tên lửa này sử dụng dẫn đường quán tính, kết hợp với việc điều chỉnh toạ độ bay ở giữa hành trình thông qua hệ thống kết nối dữ liệu sử dụng ba phương pháp khác nhau bao gồm đo đạc mặt đất, hồng ngoại và chống bức xạ. Nguồn ảnh: Sina.
Một điều đáng nói đó là KD-88 thực chất là bản tên lửa không đối đất của tên lửa C-802 - phiên bản xuất khẩu của YJ-8 (Ưng Kích-8) vốn là loại tên lửa không đối hải của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Một điều đáng nói đó là KD-88 thực chất là bản tên lửa không đối đất của tên lửa C-802 - phiên bản xuất khẩu của YJ-8 (Ưng Kích-8) vốn là loại tên lửa không đối hải của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Tên lửa KD-88 trên cường kích cơ Xian JH-7 của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina. Nguồn ảnh: Sina.
Tên lửa KD-88 trên cường kích cơ Xian JH-7 của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina. Nguồn ảnh: Sina.
Các thông số của KD-88 khá tương đồng với C-802, trong đó có sải cánh của Không Địa 88 khi gập có bề rộng 0,72 mét trong khi đó khi xoè, xải cánh này có chiều rộng tối đa 1,22 mét. Nguồn ảnh: Sina.
Các thông số của KD-88 khá tương đồng với C-802, trong đó có sải cánh của Không Địa 88 khi gập có bề rộng 0,72 mét trong khi đó khi xoè, xải cánh này có chiều rộng tối đa 1,22 mét. Nguồn ảnh: Sina.
Tốc độ tối đa của KD-88 vào khoảng Mach 0.8 cho tới Mach 0.9 tương đương với khoảng hơn 1000 km/h. Nguồn ảnh: Sina.
Tốc độ tối đa của KD-88 vào khoảng Mach 0.8 cho tới Mach 0.9 tương đương với khoảng hơn 1000 km/h. Nguồn ảnh: Sina.
Loại tên lửa Không Địa của Trung Quốc mang theo đầu đạn nổ mạnh nặng 165 kg. Nguồn ảnh: Sina.
Loại tên lửa Không Địa của Trung Quốc mang theo đầu đạn nổ mạnh nặng 165 kg. Nguồn ảnh: Sina.
Phiên bản mới nhất của KD-88 được cho là đã được nâng cấp khả năng dẫn đường với việc cải tiến hệ thống thu nhận hình ảnh hồng ngoại và dẫn đường bằng GPS. Nguồn ảnh: Sina.
Phiên bản mới nhất của KD-88 được cho là đã được nâng cấp khả năng dẫn đường với việc cải tiến hệ thống thu nhận hình ảnh hồng ngoại và dẫn đường bằng GPS. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh cường kích cơ JH-7 của Trung Quốc. Nguồn: CCTV.

GALLERY MỚI NHẤT