Lạ lùng: Anh cắt giảm gần ½ xe tăng, đồng minh choáng váng

Lạ lùng: Anh cắt giảm gần ½ xe tăng, đồng minh choáng váng

(Kiến Thức) - Việc nước Anh cắt giảm chỉ còn 148 xe tăng chủ lực Challenger 2 là một quyết định vô cùng lạ lùng trong bối cảnh nước này và khối NATO vẫn gia tăng căng thẳng với Liên bang Nga. 

Theo The Times, lực lượng  xe tăng Challenger 2 của Quân đội Hoàng gia Anh sẽ bị tước đi 1/3. Báo cáo cho biết, người Anh đang lên kế hoạch chỉ duy trì, nâng cấp 148 trong số 227 xe tăng Challenger 2 của họ vì những hạn chế chi phí. Nguồn ảnh: Wikipedia
Theo The Times, lực lượng xe tăng Challenger 2 của Quân đội Hoàng gia Anh sẽ bị tước đi 1/3. Báo cáo cho biết, người Anh đang lên kế hoạch chỉ duy trì, nâng cấp 148 trong số 227 xe tăng Challenger 2 của họ vì những hạn chế chi phí. Nguồn ảnh: Wikipedia
Cũng lưu ý rằng, số xe tăng bị "bỏ rơi" sẽ được "phân xác" lấy phụ tùng dùng cho việc duy trì số còn lại, một phần có thể được lưu giữ dùng trong trường hợp khẩn cấp. Nguồn ảnh: Wikipedia
Cũng lưu ý rằng, số xe tăng bị "bỏ rơi" sẽ được "phân xác" lấy phụ tùng dùng cho việc duy trì số còn lại, một phần có thể được lưu giữ dùng trong trường hợp khẩn cấp. Nguồn ảnh: Wikipedia
Tuyên bố này gây nên cú sốc cho giới chuyên gia quân sự, những người bày tỏ lo ngại về kế hoạch cắt giảm xe tăng của Anh. Như vậy, nếu thực hiện kế hoạch này, Quân đội Anh "mới" sẽ có số lượng xe tăng ít hơn 87 lần so với Nga. Nguồn ảnh: Wikipedia
Tuyên bố này gây nên cú sốc cho giới chuyên gia quân sự, những người bày tỏ lo ngại về kế hoạch cắt giảm xe tăng của Anh. Như vậy, nếu thực hiện kế hoạch này, Quân đội Anh "mới" sẽ có số lượng xe tăng ít hơn 87 lần so với Nga. Nguồn ảnh: Wikipedia
Challenger 2 hay có tên đầy đủ là FV4034 Challenger 2 là xe tăng chiến đấu chủ lực do công ty Vickers Defence (nay thuộc BAE Systems Land & Armament) thiết kế và chế tạo từ năm 1993-2002 với số lượng ước tính 446 chiếc vừa dùng trong nước, vừa dành cho xuất khẩu. Nguồn ảnh: Wikipedia
Challenger 2 hay có tên đầy đủ là FV4034 Challenger 2 là xe tăng chiến đấu chủ lực do công ty Vickers Defence (nay thuộc BAE Systems Land & Armament) thiết kế và chế tạo từ năm 1993-2002 với số lượng ước tính 446 chiếc vừa dùng trong nước, vừa dành cho xuất khẩu. Nguồn ảnh: Wikipedia
Cũng là một trong những quốc gia đi đầu về công nghệ xe tăng nên Challenger 2 từ lâu được xem là một trong những chiếc xe tăng mạnh nhất hành tinh, ngang ngửa với các thế hệ T-90 Nga. Đồng thời nó sở hữu công nghệ đặc biệt, khác hẳn với phần còn lại của thế giới, thậm chí Washington còn phải "học hỏi, xin xỏ Anh Quốc" công nghệ giáp của Challenger 2 trang bị cho xe tăng M1 Abrams. Nguồn ảnh: Wikipedia
Cũng là một trong những quốc gia đi đầu về công nghệ xe tăng nên Challenger 2 từ lâu được xem là một trong những chiếc xe tăng mạnh nhất hành tinh, ngang ngửa với các thế hệ T-90 Nga. Đồng thời nó sở hữu công nghệ đặc biệt, khác hẳn với phần còn lại của thế giới, thậm chí Washington còn phải "học hỏi, xin xỏ Anh Quốc" công nghệ giáp của Challenger 2 trang bị cho xe tăng M1 Abrams. Nguồn ảnh: Wikipedia
Cụ thể, tăng Challenger 2 trang bị công nghệ giáp phức hợp Chobham đặc biệt với nhiều bí mật quốc gia giúp xe tăng có thể chống lại súng chống tăng mạnh nhất của Nga RPG-29. Người Anh tự tin với Chobham tới mức không cần trang bị giáp phản ứng nổ. Nguồn ảnh: Wikipedia
Cụ thể, tăng Challenger 2 trang bị công nghệ giáp phức hợp Chobham đặc biệt với nhiều bí mật quốc gia giúp xe tăng có thể chống lại súng chống tăng mạnh nhất của Nga RPG-29. Người Anh tự tin với Chobham tới mức không cần trang bị giáp phản ứng nổ. Nguồn ảnh: Wikipedia
Về hỏa lực, Anh là một trong quốc gia hiếm hoi còn lại trên thế giới sử dụng pháo rãnh xoắn cho thiết kế xe tăng cuối thế kỷ 20. Từ trong cuộc chiến tranh lạnh, Nga, Đức và sau là Mỹ chuyển đổi hầu hết sang công nghệ pháo nòng trơn. Challenger 2 trang bị pháo rãnh xoắn L30A1 120mm với cơ số đạn 50 viên. Nguồn ảnh: Wikipedia
Về hỏa lực, Anh là một trong quốc gia hiếm hoi còn lại trên thế giới sử dụng pháo rãnh xoắn cho thiết kế xe tăng cuối thế kỷ 20. Từ trong cuộc chiến tranh lạnh, Nga, Đức và sau là Mỹ chuyển đổi hầu hết sang công nghệ pháo nòng trơn. Challenger 2 trang bị pháo rãnh xoắn L30A1 120mm với cơ số đạn 50 viên. Nguồn ảnh: Wikipedia
Đáng ngạc nhiên là người Anh cũng không thèm thiết kế hệ thống nạp đạn tự động cho siêu tăng Challenger 2, họ vẫn tin dùng các binh sĩ khỏe mạnh hoàn toàn đủ sức nạp 6-7 viên 120mm trong một phút. Nguồn ảnh: Wikipedia
Đáng ngạc nhiên là người Anh cũng không thèm thiết kế hệ thống nạp đạn tự động cho siêu tăng Challenger 2, họ vẫn tin dùng các binh sĩ khỏe mạnh hoàn toàn đủ sức nạp 6-7 viên 120mm trong một phút. Nguồn ảnh: Wikipedia
Khẩu pháo 120mm trang bị nhiều loại đạn hiện đại dùng cho chống tăng và bắn như pháo tiêu diệt sinh lực địch, ví dụ như đạn L31 HESH chuyên dùng để tiêu diệt các công sự, xe không bọc thép (tầm bắn 8km). Nguồn ảnh: Wikipedia
Khẩu pháo 120mm trang bị nhiều loại đạn hiện đại dùng cho chống tăng và bắn như pháo tiêu diệt sinh lực địch, ví dụ như đạn L31 HESH chuyên dùng để tiêu diệt các công sự, xe không bọc thép (tầm bắn 8km). Nguồn ảnh: Wikipedia
Chiếc xe được trang bị hệ thống điều khiển hỏa lực tiên tiến với máy tính đường đạn hai nhân 32-bit cùng kênh liên lạc MIL STD1553B; hệ thống kính ngắm ổn định con quay hồi chuyển kết hợp đo xa laser SAGEM VS 580-10 cùng các khí tài nhìn đêm... Kính ngắm của pháo thủ có tầm trinh sát từ 200m tới tận 10km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Chiếc xe được trang bị hệ thống điều khiển hỏa lực tiên tiến với máy tính đường đạn hai nhân 32-bit cùng kênh liên lạc MIL STD1553B; hệ thống kính ngắm ổn định con quay hồi chuyển kết hợp đo xa laser SAGEM VS 580-10 cùng các khí tài nhìn đêm... Kính ngắm của pháo thủ có tầm trinh sát từ 200m tới tận 10km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Về động cơ, Challenger 2 không có tốc độ cao như xe tăng Nga bởi trọng lượng kinh khủng của nó. Chiếc xe tăng trang bị động cơ diesel 1.200bhp cho phép đạt tốc độ chỉ 59k/h trên đường bằng vì trọng lượng tối đa khi chiến đấu lên tới 75 tấn. Nguồn ảnh: Wikipedia
Về động cơ, Challenger 2 không có tốc độ cao như xe tăng Nga bởi trọng lượng kinh khủng của nó. Chiếc xe tăng trang bị động cơ diesel 1.200bhp cho phép đạt tốc độ chỉ 59k/h trên đường bằng vì trọng lượng tối đa khi chiến đấu lên tới 75 tấn. Nguồn ảnh: Wikipedia
Dự kiến, 148 chiếc Challenger 2 được giữa lại sẽ được nâng cấp theo chương trình LEP kéo dài thời gian phục vụ lên tới năm 2035. Gói nâng cấp chủ yếu tập trung vào việc cải thiện hệ thống điều khiển hỏa lực… Nguồn ảnh: Wikipedia
Dự kiến, 148 chiếc Challenger 2 được giữa lại sẽ được nâng cấp theo chương trình LEP kéo dài thời gian phục vụ lên tới năm 2035. Gói nâng cấp chủ yếu tập trung vào việc cải thiện hệ thống điều khiển hỏa lực… Nguồn ảnh: Wikipedia
Video bên trong khoang chiến đấu xe tăng Challenger 2. Nguồn: Youtube

GALLERY MỚI NHẤT