Kỳ lạ ngôi đền cho người dân vay tiền, bao giờ khấm khá hơn thì trả

Ngôi đền Tử Nam tọa lạc tại thị trấn Trúc Sơn, huyện Nam Đầu, Đài Loan (Trung Quốc) là nơi thu hút rất đông khách du lịch.

Kỳ lạ ngôi đền cho người dân vay tiền, bao giờ khấm khá hơn thì trả

Ngôi đền này được xây dựng vào giữa thế kỷ 17 và được dựng lại nhiều lần. Lúc mới xây dựng do cuộc sống người dân còn khó khăn nên đền Tử Nam được thiết kế bình thường. Càng về sau đền càng được mở rộng hơn.

Khi đến đây, người dân không chỉ cầu may, mong bình an mà còn để vay tiền. Đây là tập tục lưu truyền thì thời xưa. Người dân chỉ cần trên 18 tuổi, có giấy tờ tùy thân, nếu gặp phải cảnh túng thiếu có thể đến đây vay tiền mặt. Phía đền chùa sẽ cho tiền vào phong bì đỏ trao cho người vay. Người vay sau khi nhận phong bì đỏ thì tới quỳ lạy trước tượng Phật để tạ ơn.

Ky la ngoi den cho nguoi dan vay tien, bao gio kham kha hon thi tra

Người vay được vay 2 lần, lần 1 có thể vay 600 Đài tệ (500 nghìn đồng), lần 2 có thể vay 500 Đài tệ (hơn 400 nghìn đồng).

Số tiền này chỉ được dùng cho mục đích làm ăn, kiếm sống chứ tuyệt đối không được dùng để ăn chơi, nhậu nhẹt. Người vay cũng không phải trả ngay mà khi nào làm ăn khấm khá hơn thì mới phải quay lại gửi trả.

Thậm chí, để phục vụ các tín đồ, đền Tử Nam còn lập riêng một khu vực quản lý tiền cho vay và tiền gửi trả, hoạt động chuyên nghiệp như ngân hàng cỡ nhỏ. Tất cả các giao dịch đều được thực hiện bằng phương thức điện tử.

Trước đây từng có một tín đồ gặp khó khăn tới đây vay 600 Đài tệ. Khi gặp thời phất lên, người này đã quay lại và gửi công đức 2,9 triệu Đài tệ (hơn 2,3 tỷ đồng).

Tại ngôi đền có một bức tượng mô phỏng một con gà mái cỡ lớn đúc bằng đồng, đặt trong khuôn viên đền chùa. Các tín đồ tới đây thường chạm tay vào tượng với mong muốn sẽ gặp nhiều may mắn trong việc làm ăn.

Ky la ngoi den cho nguoi dan vay tien, bao gio kham kha hon thi tra-Hinh-2

Một số người làm ăn cũng tới đây vay tiền để “lấy may” sau đó vào một thời điểm thích hợp trong năm họ sẽ tới để trả lại.

Dịp đầu năm, ngôi đền Tử Nam trở thành địa điểm du xuân tâm linh của nhiều gia đình với mong muốn cầu một năm may mắn, tài lộc.

Độc đáo Tam tạng thánh điển ở chùa Kuthodaw

Độc đáo Tam tạng thánh điển ở chùa Kuthodaw
Nhìn từ bên ngoài, chùa Kuthodaw như một quần thể đền đài.
 Nhìn từ bên ngoài, chùa Kuthodaw như một quần thể đền đài.

Phía trong mỗi tháp có một tấm biển đá ghi chép lại kinh Phật. Mỗi phiến đá cẩm thạch trắng cao 1,5 mét, rộng 1 mét. Ngôi chùa được xây dựng như một phần của hoàng cung Mandalay từ năm 1857.
Phía trong mỗi tháp có một tấm biển đá ghi chép lại kinh Phật. Mỗi phiến đá cẩm thạch trắng cao 1,5 mét, rộng 1 mét. Ngôi chùa được xây dựng như một phần của hoàng cung Mandalay từ năm 1857.

Vua Mindon Min lo lắng trước sự xâm lăng của người Anh cả về lãnh thổ lẫn tôn giáo đã quyết định để lại một công trình hoàng gia để truyền bá Phật giáo: bộ Tam tạng - Pali với chữ viết của người Myanmar được khắc trên đá.
 Vua Mindon Min lo lắng trước sự xâm lăng của người Anh cả về lãnh thổ lẫn tôn giáo đã quyết định để lại một công trình hoàng gia để truyền bá Phật giáo: bộ Tam tạng - Pali với chữ viết của người Myanmar được khắc trên đá.

 

Hơn 700 tháp nhỏ bằng đá cẩm thạch trắng được gọi là kyauksa gu.
Hơn 700 tháp nhỏ bằng đá cẩm thạch trắng được gọi là kyauksa gu.

Bên trong những tháp chùa.
 Bên trong những tháp chùa.

Tôn tượng nơi chánh điện.
 Tôn tượng nơi chánh điện.

Những "trang kinh" bằng đá.
 Những "trang kinh" bằng đá.

Công việc ghi chép lại kinh Phật trên mặt đá hoàn toàn không đơn giản và phải mất nhiều ngày để một người thợ khắc kín hai mặt của một tấm biển. Sau khi khắc chữ lên bề mặt đá, các rãnh chữ được đổ vàng. Tuy nhiên, trải qua một thời gian dài và nhiều lần phục chế, nhiều chữ vàng đã không còn, chỉ còn lớp muội đen hay những vệt khắc đá.
Công việc ghi chép lại kinh Phật trên mặt đá hoàn toàn không đơn giản và phải mất nhiều ngày để một người thợ khắc kín hai mặt của một tấm biển. Sau khi khắc chữ lên bề mặt đá, các rãnh chữ được đổ vàng. Tuy nhiên, trải qua một thời gian dài và nhiều lần phục chế, nhiều chữ vàng đã không còn, chỉ còn lớp muội đen hay những vệt khắc đá.

Tam tạng thánh điển khắc trên đá, bằng chữ Myanmar. Tương truyền, dù đọc miệt mài 8 tiếng mỗi ngày, du khách cũng phải mất đến 450 ngày mới có thể đọc toàn bộ "cuốn sách".
 Tam tạng thánh điển khắc trên đá, bằng chữ Myanmar. Tương truyền, dù đọc miệt mài 8 tiếng mỗi ngày, du khách cũng phải mất đến 450 ngày mới có thể đọc toàn bộ "cuốn sách".

Du khách Việt Nam trước ngôi bảo tự.
 Du khách Việt Nam trước ngôi bảo tự.

Uy nghi.
 Uy nghi.

Đài Loan, Philippines rung chuyển vì động đất

Đài Loan, Philippines  rung chuyển vì động đất
Động đất ở Đài Loan, Trung Quốc.
 Động đất ở Đài Loan, Trung Quốc.

Bố mẹ sống sờ sờ đã bị “vong” báo... mồ yên mả đẹp

Câu chuyện mê tín dị đoan gọi hồn, gọi vong là chuyện không phải hiếm gặp trong đời sống. Mới đây, cộng đồng mạng được phen xôn xao khi người đi gọi vong đã thẳng tay tát lại cô đồng (được vong nhập theo quan niệm -PV) sau khi bị "vong" tát..
 

Bố mẹ sống sờ sờ đã bị “vong” báo... mồ yên mả đẹp
Bo me song so so da bi “vong” bao... mo yen ma dep
 Hình ảnh người gọi vong tát lại cô đồng gây sốt mạng xã hội.

Ngay sau khi clip này được chia sẻ lên mạng xã hội. Nhiều người cho rằng, đây là cô đồng bịp bợm, chuyên lừa đảo để dọa người chứ thánh thần ai chửi bới, đánh người bao giờ.

Đọc nhiều nhất

Tin mới