Kỳ lạ luật nước Mỹ: Ai muốn chiến tranh phải nhập ngũ trước!

Kỳ lạ luật nước Mỹ: Ai muốn chiến tranh phải nhập ngũ trước!

(Kiến Thức) - Trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ 1 diễn ra ác liệt nhất, nước Mỹ từng suýt ban hành một đạo luật sửa đổi đẩy tất cả những ai bỏ phiếu ủng hộ chiến tranh tòng quân và đưa thẳng ra chiến trường.

Tính tới năm 1916,  nước Mỹ mới chỉ chính thức tuyên chiến ba lần đó là với nước Anh vào năm 1812, với Mexico vào năm 1848 và với Tây Ban Nha vào năm 1898. Nguồn ảnh: Flickr.
Tính tới năm 1916, nước Mỹ mới chỉ chính thức tuyên chiến ba lần đó là với nước Anh vào năm 1812, với Mexico vào năm 1848 và với Tây Ban Nha vào năm 1898. Nguồn ảnh: Flickr.
Quyền tuyên chiến của nước Mỹ khi đó cũng giống như bây giờ - phụ thuộc hoàn toàn vào quốc hội. Không rõ quyền này có từ bao giờ và hệ thống luật pháp Mỹ cũng không ban hành bất cứ văn bản nào để giải thích các điều kiện về việc khi nào và trong trường hợp nào quốc hội có thể tuyên chiến nhưng thực thế đây là tổ chức duy nhất ở Mỹ có quyền tuyên bố tình trạng chiến tranh với một quốc gia khác. Nguồn ảnh: Flickr.
Quyền tuyên chiến của nước Mỹ khi đó cũng giống như bây giờ - phụ thuộc hoàn toàn vào quốc hội. Không rõ quyền này có từ bao giờ và hệ thống luật pháp Mỹ cũng không ban hành bất cứ văn bản nào để giải thích các điều kiện về việc khi nào và trong trường hợp nào quốc hội có thể tuyên chiến nhưng thực thế đây là tổ chức duy nhất ở Mỹ có quyền tuyên bố tình trạng chiến tranh với một quốc gia khác. Nguồn ảnh: Flickr.
Tuy vậy, vào năm 1916 một bản dự thảo sửa đổi từ bang Nebraska - một tiểu bang thuộc miền Trung nước Mỹ đã được đệ trình lên Quốc hội, theo đó người dân bang Nebraska muốn thay việc tuyên chiến với nước ngoài. Nguồn ảnh: Flickr.
Tuy vậy, vào năm 1916 một bản dự thảo sửa đổi từ bang Nebraska - một tiểu bang thuộc miền Trung nước Mỹ đã được đệ trình lên Quốc hội, theo đó người dân bang Nebraska muốn thay việc tuyên chiến với nước ngoài. Nguồn ảnh: Flickr.
Cụ thể, bản đệ trình này cho rằng việc tuyên chiến với nước ngoài nên được thực hiện bằng trưng cầu dân ý thay bằng việc để quốc hội tự quyết định. Nguồn ảnh: Flickr.
Cụ thể, bản đệ trình này cho rằng việc tuyên chiến với nước ngoài nên được thực hiện bằng trưng cầu dân ý thay bằng việc để quốc hội tự quyết định. Nguồn ảnh: Flickr.
Điểm đặc biệt ở đây đó là trong các lá phiếu trưng cầu dân ý về việc có hay không gây chiến với một quốc gia khác, người bỏ phiếu sẽ phải ghi rõ họ tên và địa chỉ mình cư trú. Nguồn ảnh: Flickr.
Điểm đặc biệt ở đây đó là trong các lá phiếu trưng cầu dân ý về việc có hay không gây chiến với một quốc gia khác, người bỏ phiếu sẽ phải ghi rõ họ tên và địa chỉ mình cư trú. Nguồn ảnh: Flickr.
Nếu cuộc chiến đó xảy ra, những người bỏ phiếu "thuận" ủng hộ cho cuộc chiến tranh đó sẽ phải lên đường nhập ngũ đầu tiên. Người dân bang Nebraska cho rằng đây là điều khá công bằng và sẽ là cơ hội để những người yêu chuộng hoà bình không phải cầm súng chiến đấu. Nguồn ảnh: WATM.
Nếu cuộc chiến đó xảy ra, những người bỏ phiếu "thuận" ủng hộ cho cuộc chiến tranh đó sẽ phải lên đường nhập ngũ đầu tiên. Người dân bang Nebraska cho rằng đây là điều khá công bằng và sẽ là cơ hội để những người yêu chuộng hoà bình không phải cầm súng chiến đấu. Nguồn ảnh: WATM.
Tất nhiên là trước căng thẳng của Chiến tranh Thế giới thứ nhất đang tăng cao, bản dự thảo này đã không bao giờ được thông qua và chìm vào quên lãng ngay lập tức. Nguồn ảnh: WATM.
Tất nhiên là trước căng thẳng của Chiến tranh Thế giới thứ nhất đang tăng cao, bản dự thảo này đã không bao giờ được thông qua và chìm vào quên lãng ngay lập tức. Nguồn ảnh: WATM.
Nhiều sử gia cho rằng, người dân Mỹ khi này quá lo sợ bị đẩy vào một cuộc chiến tranh dù rằng chính sách ngoại giao của Mỹ lúc này là trung lập. Bản thân chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc của Mỹ lúc này cũng khiến nhiều người dù không muốn chiến đấu vẫn phải cầm súng phục vụ tổ quốc. Nguồn ảnh: WATM.
Nhiều sử gia cho rằng, người dân Mỹ khi này quá lo sợ bị đẩy vào một cuộc chiến tranh dù rằng chính sách ngoại giao của Mỹ lúc này là trung lập. Bản thân chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc của Mỹ lúc này cũng khiến nhiều người dù không muốn chiến đấu vẫn phải cầm súng phục vụ tổ quốc. Nguồn ảnh: WATM.
Một năm sau tức là vào năm 1917, Mỹ chính thức tuyên chiến với Đức và tham gia vào Chiến tranh Thế giới thứ nhất với lý do một phần là vì lợi ích Mỹ ở châu Âu bị đe doạ nghiêm trọng, đặc biệt là bạn hàng thân thiết với Mỹ đó là Anh đang đứng trước nguy cơ bại trận. Nguồn ảnh: Lock.
Một năm sau tức là vào năm 1917, Mỹ chính thức tuyên chiến với Đức và tham gia vào Chiến tranh Thế giới thứ nhất với lý do một phần là vì lợi ích Mỹ ở châu Âu bị đe doạ nghiêm trọng, đặc biệt là bạn hàng thân thiết với Mỹ đó là Anh đang đứng trước nguy cơ bại trận. Nguồn ảnh: Lock.
Kể từ sau năm 1975, luật nghĩa vụ quân sự của Mỹ đã chính thức bị bác bỏ thay vào đó là đội quân nhà nghề, thiện chiến được trả lương cao, đãi ngộ tốt và 100% là người tình nguyện, hoàn toàn không bị ép buộc. Nguồn ảnh: Meuseum.
Kể từ sau năm 1975, luật nghĩa vụ quân sự của Mỹ đã chính thức bị bác bỏ thay vào đó là đội quân nhà nghề, thiện chiến được trả lương cao, đãi ngộ tốt và 100% là người tình nguyện, hoàn toàn không bị ép buộc. Nguồn ảnh: Meuseum.
Dư luận Mỹ hiện nay cũng lo sợ rằng, khi mà việc "đi lính" không còn là một tiêu chuẩn cho mọi nam giới nữa mà chỉ giới hạn trong một nhóm người tình nguyện nhất định, rất có thể quốc hội Mỹ sẽ tham chiến vào những cuộc chiến tranh không cần thiết do khi đó, nước Mỹ sẽ hoàn toàn không bị ảnh hưởng về vấn đề nhân lực. Nguồn ảnh: Indig.
Dư luận Mỹ hiện nay cũng lo sợ rằng, khi mà việc "đi lính" không còn là một tiêu chuẩn cho mọi nam giới nữa mà chỉ giới hạn trong một nhóm người tình nguyện nhất định, rất có thể quốc hội Mỹ sẽ tham chiến vào những cuộc chiến tranh không cần thiết do khi đó, nước Mỹ sẽ hoàn toàn không bị ảnh hưởng về vấn đề nhân lực. Nguồn ảnh: Indig.
Thậm chí trong thời gian gần đây, khi mà báo chí Mỹ đang rục rịch nhắc lại chuyện khôi phục luật nghĩa vụ quân sự, nhiều người cho rằng nên lật lại lịch sử và học theo bản để xuất sửa đổi của Bang Nebraskans trước đây với một mục đích duy nhất, đó là tống những kẻ hiếu chiến ra tham chiến trước và để những người yêu chuộng hoà bình ở nhà. Nguồn ảnh: Tube.
Thậm chí trong thời gian gần đây, khi mà báo chí Mỹ đang rục rịch nhắc lại chuyện khôi phục luật nghĩa vụ quân sự, nhiều người cho rằng nên lật lại lịch sử và học theo bản để xuất sửa đổi của Bang Nebraskans trước đây với một mục đích duy nhất, đó là tống những kẻ hiếu chiến ra tham chiến trước và để những người yêu chuộng hoà bình ở nhà. Nguồn ảnh: Tube.
Mời độc giả xem video: Thử nghiệm khả năng "chịu bùn" của các loại súng trong CTTG 1.

GALLERY MỚI NHẤT