Kỳ lạ hiện tượng khiến Alaska chìm trong bóng đêm không ánh sáng

Kỳ lạ hiện tượng khiến Alaska chìm trong bóng đêm không ánh sáng

(Kiến Thức) - Một thị trấn tại vùng cực bắc Alaska đã xảy ra hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ khiến nơi đây có 2 tháng chìm trong bóng tối.

Thị trấn Utqiaġvik, Alaska tại Cực Bắc nước Mỹ hàng năm luôn trải qua ' đêm cực' - bắt đầu vào giữa tháng 11 và kết thúc vào khoảng giữa tháng 1 năm sau. Điều đó có nghĩa là cư dân nơi đây sẽ không nhìn thấy ánh sáng ban ngày trong suốt 2 tháng.
Thị trấn Utqiaġvik, Alaska tại Cực Bắc nước Mỹ hàng năm luôn trải qua ' đêm cực' - bắt đầu vào giữa tháng 11 và kết thúc vào khoảng giữa tháng 1 năm sau. Điều đó có nghĩa là cư dân nơi đây sẽ không nhìn thấy ánh sáng ban ngày trong suốt 2 tháng.
Từ lâu, khi Trái đất bắt đầu nghiêng khuất với Mặt trời, phần lớn khu vực phía trên Vòng Bắc cực sẽ bị bóng tối bao phủ. Đêm vùng cực có thể kéo dài đến 6 tháng. Tại thời điểm đó, bạn càng đi xa về phía Vòng Bắc Cực, bầu trời xung quanh sẽ càng tối.
Từ lâu, khi Trái đất bắt đầu nghiêng khuất với Mặt trời, phần lớn khu vực phía trên Vòng Bắc cực sẽ bị bóng tối bao phủ. Đêm vùng cực có thể kéo dài đến 6 tháng. Tại thời điểm đó, bạn càng đi xa về phía Vòng Bắc Cực, bầu trời xung quanh sẽ càng tối.
Như một sự 'bù đắp' thú vị thì khoảng giữa tháng 5 tại đây, mặt trời mọc và không lặn trong khoảng 80 ngày.
Như một sự 'bù đắp' thú vị thì khoảng giữa tháng 5 tại đây, mặt trời mọc và không lặn trong khoảng 80 ngày.
Chỉ có thể tiếp cận Utqiaġvik bằng máy bay bởi không có bất kỳ đường bộ nào có khả năng. Người dân nơi đây đã từng sử dụng xe kéo bằng chó để đi quanh thị trấn trước khi chúng được thay thế bằng xe trượt tuyết kể từ năm 1960.
Chỉ có thể tiếp cận Utqiaġvik bằng máy bay bởi không có bất kỳ đường bộ nào có khả năng. Người dân nơi đây đã từng sử dụng xe kéo bằng chó để đi quanh thị trấn trước khi chúng được thay thế bằng xe trượt tuyết kể từ năm 1960.
Một viên cảnh sát đến từ Oregon chia sẻ: 'Thật không dễ gì để sống ở Utqiaġvik nếu như vốn không sinh ra ở đây. Một số người vẫn gọi cho đồn cảnh sát chỉ để hỏi giờ hay hôm nay là ngày bao nhiêu bởi bóng tối của mùa đông khiến việc định hình thời gian rất khó khăn'.
Một viên cảnh sát đến từ Oregon chia sẻ: 'Thật không dễ gì để sống ở Utqiaġvik nếu như vốn không sinh ra ở đây. Một số người vẫn gọi cho đồn cảnh sát chỉ để hỏi giờ hay hôm nay là ngày bao nhiêu bởi bóng tối của mùa đông khiến việc định hình thời gian rất khó khăn'.
Theo Alaska.org, Mặt trời đã lặn vào ngày 18/11/2020. Sau 67 ngày trong bóng tối, thị trấn Utqiaġvik sẽ có bình minh vào ngày 23/1/2021, 3 ngày sau khi Mỹ chính thức có tổng thống mới.
Theo Alaska.org, Mặt trời đã lặn vào ngày 18/11/2020. Sau 67 ngày trong bóng tối, thị trấn Utqiaġvik sẽ có bình minh vào ngày 23/1/2021, 3 ngày sau khi Mỹ chính thức có tổng thống mới.
 Thiên nhiên luôn ẩn chứa các bí ẩn thách thức các nhà khoa học. Đá tròn còn được gọi là đĩa băng hoặc chảo đá, là một hiện tượng tự nhiên rất hiếm xảy ra khi nước di chuyển chậm ở nhiệt độ đóng băng.
Thiên nhiên luôn ẩn chứa các bí ẩn thách thức các nhà khoa học. Đá tròn còn được gọi là đĩa băng hoặc chảo đá, là một hiện tượng tự nhiên rất hiếm xảy ra khi nước di chuyển chậm ở nhiệt độ đóng băng.
Trong năm 2013, một cơn bão lớn đã được phát hiện trên bề mặt sao Thổ bởi tàu vũ trụ NASA đang bay quanh hành tinh này. Mắt của cơn bão lđường kính khoảng 1.250 dặm (2.000 km) với tốc độ nhanh như đám mây 530 km mỗi giờ.
Trong năm 2013, một cơn bão lớn đã được phát hiện trên bề mặt sao Thổ bởi tàu vũ trụ NASA đang bay quanh hành tinh này. Mắt của cơn bão lđường kính khoảng 1.250 dặm (2.000 km) với tốc độ nhanh như đám mây 530 km mỗi giờ.
Mùa hè năm 2000 tại Ethiopia hàng triệu con cá cả sống lẫn đã chết trút xuống như một trận mưa gây khó chịu cho người dân bản địa.
Mùa hè năm 2000 tại Ethiopia hàng triệu con cá cả sống lẫn đã chết trút xuống như một trận mưa gây khó chịu cho người dân bản địa.
Khu vực hoang mạc Bolson de Mapimi, Mexico mênh danh là vùng đất im lặng với nhiều hiện tượng bí ẩn liên quan tới sóng radio. Người ta cho biết không một tín hiệu vô tuyến, TV, sóng ngắn, tín hiệu vệ tinh nào có thể lọt vào khu vực này. Người ta cũng cho biết có nhìn thấy nhiều sinh vật hình người vàng hoe xuất hiện trong khu vực.
Khu vực hoang mạc Bolson de Mapimi, Mexico mênh danh là vùng đất im lặng với nhiều hiện tượng bí ẩn liên quan tới sóng radio. Người ta cho biết không một tín hiệu vô tuyến, TV, sóng ngắn, tín hiệu vệ tinh nào có thể lọt vào khu vực này. Người ta cũng cho biết có nhìn thấy nhiều sinh vật hình người vàng hoe xuất hiện trong khu vực.
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng trước khi núi lửa phun trào thường xuất hiện những tia sáng báo hiệu trước. Giả thuyết cho rằng những phân tử tro tích điện dương được giải phóng ra bên ngoài đã được "nạp điện" cấp tốc nên đã phụt sáng bắn vào không trung.
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng trước khi núi lửa phun trào thường xuất hiện những tia sáng báo hiệu trước. Giả thuyết cho rằng những phân tử tro tích điện dương được giải phóng ra bên ngoài đã được "nạp điện" cấp tốc nên đã phụt sáng bắn vào không trung.
Hồ Sứa là một hồ nước biển kết nối với các đại dương thông qua một mạng lưới các vết nứt và đường hầm. Mỗi ngày có hàng triệu con sứa di chuyển vào trong hồ nhưng trong 2 năm 1998 đến năm 2000, không thể tìm thấy bất kỳ một cá thể sứa nào ở đây.
Hồ Sứa là một hồ nước biển kết nối với các đại dương thông qua một mạng lưới các vết nứt và đường hầm. Mỗi ngày có hàng triệu con sứa di chuyển vào trong hồ nhưng trong 2 năm 1998 đến năm 2000, không thể tìm thấy bất kỳ một cá thể sứa nào ở đây.
Giống như loài mèo, tiếng hát của cá voi lưng gù vẫn được các nhà nghiên cứu tìm hiểu hàng nhiều năm nay mà chỉ có thể phán đoán rằng chúng hát để thu hút bạn tình trong mùa sinh sản.
Giống như loài mèo, tiếng hát của cá voi lưng gù vẫn được các nhà nghiên cứu tìm hiểu hàng nhiều năm nay mà chỉ có thể phán đoán rằng chúng hát để thu hút bạn tình trong mùa sinh sản.
Cùng ngày với cơn bão tuyết hiếm có ở Lybia năm 2012, một đợt mây kỳ lạ tựa như sóng thủy triều đã chiếm lĩnh toàn bộ bãi biển thành phố Panama. Nhiều giả thuyết cực đoan được đưa ra nhưng không ai giải thích được hiện tượng ma quái này.
Cùng ngày với cơn bão tuyết hiếm có ở Lybia năm 2012, một đợt mây kỳ lạ tựa như sóng thủy triều đã chiếm lĩnh toàn bộ bãi biển thành phố Panama. Nhiều giả thuyết cực đoan được đưa ra nhưng không ai giải thích được hiện tượng ma quái này.
Hiện tượng lạ

GALLERY MỚI NHẤT