Kỳ dị dàn pháo “khủng” trong cuộc chiến đẫm máu nhất châu Âu

Kỳ dị dàn pháo “khủng” trong cuộc chiến đẫm máu nhất châu Âu

(Kiến Thức) - Việc sử dụng hầm hào trong Chiến tranh Thế giới thứ 1 không hề giúp bảo vệ binh sĩ tốt hơn mà còn khiến họ chết nhanh hơn vì pháo kích.

Một trong những khẩu pháo lớn nhất từng được Đức sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất hay còn gọi là cuộc chiến tranh hầm hào chính là khẩu pháo 380mm mang tên "Paris Gun". Nguồn ảnh: Military.
Một trong những khẩu pháo lớn nhất từng được Đức sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất hay còn gọi là cuộc chiến tranh hầm hào chính là khẩu pháo 380mm mang tên "Paris Gun". Nguồn ảnh: Military.
Được Đức sử dụng làm vũ khí chính để tấn công thủ đô Paris của Pháp, khẩu Paris Gun có khả năng bắn xa tới 130 km và cần tới 80 người để vận hành. Nguồn ảnh: One.
Được Đức sử dụng làm vũ khí chính để tấn công thủ đô Paris của Pháp, khẩu Paris Gun có khả năng bắn xa tới 130 km và cần tới 80 người để vận hành. Nguồn ảnh: One.
Dù khá vĩ đại nhưng Paris gun có tốc độ cực chậm và có độ chính xác không cao và dần chết yểu vào cuối cuộc chiến. Dù vậy Đức vẫn là quốc gia sở hữu  dàn pháo "khủng" nhất châu Âu trong giai đoạn này. Nguồn ảnh: Twitt.
Dù khá vĩ đại nhưng Paris gun có tốc độ cực chậm và có độ chính xác không cao và dần chết yểu vào cuối cuộc chiến. Dù vậy Đức vẫn là quốc gia sở hữu dàn pháo "khủng" nhất châu Âu trong giai đoạn này. Nguồn ảnh: Twitt.
Một vũ khí khác cũng có phần kỳ dị không kém chính là khẩu pháo Mörser 16 cỡ nòng 211mm. Khẩu pháo này được thiết kế để tối ưu hóa khả năng di chuyển trên những chiến trường đầy giao thông hào nên có cơ cấu bánh rất "dị". Nguồn ảnh: Military.
Một vũ khí khác cũng có phần kỳ dị không kém chính là khẩu pháo Mörser 16 cỡ nòng 211mm. Khẩu pháo này được thiết kế để tối ưu hóa khả năng di chuyển trên những chiến trường đầy giao thông hào nên có cơ cấu bánh rất "dị". Nguồn ảnh: Military.
Tầm bắn của Mörser 16 vào khoảng 11.000 mét và có gia tốc đầu nòng vào khoảng 400 mét/giây. Loại pháo này cần kíp chiến đấu 6 người và có trọng lượng khoảng 7 tấn. Nguồn ảnh: Wiki.
Tầm bắn của Mörser 16 vào khoảng 11.000 mét và có gia tốc đầu nòng vào khoảng 400 mét/giây. Loại pháo này cần kíp chiến đấu 6 người và có trọng lượng khoảng 7 tấn. Nguồn ảnh: Wiki.
Được thiết kế để có thể di chuyển trên nhiều loại địa hình nhưng thiết kế này của Mörser 16 lại bị đánh giá là kém tin cậy và không thực sự cơ động. Nguồn ảnh: Wiki.
Được thiết kế để có thể di chuyển trên nhiều loại địa hình nhưng thiết kế này của Mörser 16 lại bị đánh giá là kém tin cậy và không thực sự cơ động. Nguồn ảnh: Wiki.
Một khẩu pháo khác cũng do Đức sản xuất với cơ cấu chuyển động tương tự nhưng có cỡ nòng lớn gấp đôi là khẩu Type M-Gerat cỡ nòng 42 cm. Nguồn ảnh: Military.
Một khẩu pháo khác cũng do Đức sản xuất với cơ cấu chuyển động tương tự nhưng có cỡ nòng lớn gấp đôi là khẩu Type M-Gerat cỡ nòng 42 cm. Nguồn ảnh: Military.
Có trọng lượng tới 47 tấn, khẩu pháo này chuyên được sử dụng để phá tan giao thông hào và các tuyến phòng thủ của đối phương trong các cuộc chiến giằng co dai dẳng. Mỗi viên đạn của nó có trọng lượng lên tới hơn 800 kg và bắn được tối đa xa khoảng 8 km. Nguồn ảnh: Landship.
Có trọng lượng tới 47 tấn, khẩu pháo này chuyên được sử dụng để phá tan giao thông hào và các tuyến phòng thủ của đối phương trong các cuộc chiến giằng co dai dẳng. Mỗi viên đạn của nó có trọng lượng lên tới hơn 800 kg và bắn được tối đa xa khoảng 8 km. Nguồn ảnh: Landship.
Tổng cộng đã có 7 khẩu pháo loại này từng được sản xuất. Do mỗi viên đạn có trọng lượng lên tới 1 tấn, pháo Type M-Gerat cần tới cơ cấu cần cẩu để nạp đạn nên có tốc độ bắn không cao dù sức công phá của chúng là quá khủng khiếp. Nguồn ảnh: Landship.
Tổng cộng đã có 7 khẩu pháo loại này từng được sản xuất. Do mỗi viên đạn có trọng lượng lên tới 1 tấn, pháo Type M-Gerat cần tới cơ cấu cần cẩu để nạp đạn nên có tốc độ bắn không cao dù sức công phá của chúng là quá khủng khiếp. Nguồn ảnh: Landship.
Cuối cùng là khẩu pháo 37 mm Mle 1916 do Pháp sản xuất, đây là khẩu pháo có trọng lượng nhẹ nhất từng được sản xuất trong Chiến tranh Thế giới thứ 1 nó chỉ nặng 160 kg và có thể dễ dàng tháo rời, vận chuyển chỉ bằng hai hoặc ba người. Nguồn ảnh: Military.
Cuối cùng là khẩu pháo 37 mm Mle 1916 do Pháp sản xuất, đây là khẩu pháo có trọng lượng nhẹ nhất từng được sản xuất trong Chiến tranh Thế giới thứ 1 nó chỉ nặng 160 kg và có thể dễ dàng tháo rời, vận chuyển chỉ bằng hai hoặc ba người. Nguồn ảnh: Military.
Ra đời từ năm 1916, pháo 37 mm Mle 1916 đã được sản xuất tới 4000 khẩu, cơ cấu hoạt động của khẩu pháo này giống hoàn toàn với một khẩu pháo phòng không 37 mm chỉ có điều chúng bắn được từng viên một. Nguồn ảnh: Military.
Ra đời từ năm 1916, pháo 37 mm Mle 1916 đã được sản xuất tới 4000 khẩu, cơ cấu hoạt động của khẩu pháo này giống hoàn toàn với một khẩu pháo phòng không 37 mm chỉ có điều chúng bắn được từng viên một. Nguồn ảnh: Military.
Một tổ vận hành tiêu chuẩn của 37 mm Mle 1916 trên chiến trường chỉ cần ba người, tuy nhiên trong thực chiến, 37 mm Mle 1916 thường được thấy cùng với hai người sử dụng. Nguồn ảnh: Histore.
Một tổ vận hành tiêu chuẩn của 37 mm Mle 1916 trên chiến trường chỉ cần ba người, tuy nhiên trong thực chiến, 37 mm Mle 1916 thường được thấy cùng với hai người sử dụng. Nguồn ảnh: Histore.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh các loại pháo binh khủng nhất chiến tranh thế giới thứ nhất đồng loạt nhả đạn.

GALLERY MỚI NHẤT