Kỳ bí những hào quang trực thăng trên sa mạc

Kỳ bí những hào quang trực thăng trên sa mạc

(Kiến Thức) - Một trong những hình ảnh cực đẹp được các chiến binh tham gia chiến trận thích thú là hình ảnh “hào quang” của những chiếc trực thăng vận tải trên sa mạc.

Hiện tượng này mới chỉ được đặt tên là hiệu ứng Kopp-Etchells để tưởng nhớ người lính Mỹ có tên Benjamin Kopp và người lính Anh Joseph Etchells bị chết ở độ tuổi rất trẻ, đem theo bí mật về chiếc trực thăng bị chôn vùi trong cát tại Sangin, Afganistan.
Hiện tượng này mới chỉ được đặt tên là hiệu ứng Kopp-Etchells để tưởng nhớ người lính Mỹ có tên Benjamin Kopp và người lính Anh Joseph Etchells bị chết ở độ tuổi rất trẻ, đem theo bí mật về chiếc trực thăng bị chôn vùi trong cát tại Sangin, Afganistan.
Hiện có khá nhiều thuyết lý giải cho hiện tượng này, nhưng chưa có thuyết nào thực sự thuyết phục.
Hiện có khá nhiều thuyết lý giải cho hiện tượng này, nhưng chưa có thuyết nào thực sự thuyết phục.
Các phi công thì cho rằng “hào quang” này là do hiện tượng nhiễu điện, bởi sự khác biệt trong vật liệu chế tạo, tạo ra.
Các phi công thì cho rằng “hào quang” này là do hiện tượng nhiễu điện, bởi sự khác biệt trong vật liệu chế tạo, tạo ra.
Nhiều người thì cho rằng chính tốc độ cực nhanh của trực thăng khiến bụi bị chuyển động nhanh tới mức nó bốc cháy giống như thiên thạch.
Nhiều người thì cho rằng chính tốc độ cực nhanh của trực thăng khiến bụi bị chuyển động nhanh tới mức nó bốc cháy giống như thiên thạch.
Để tránh tình trạng bị hỏng cánh sớm, cánh máy bay trực thăng thường được sơn để ngăn bào mòn. Những dải sơn này thường được làm bằng kim loại như titanium hoặc nickel. Tuy nhiên, cát lại cứng hơn cả titanium và nickel nên khi cánh máy bay tác động với cát với tốc độ cao, các phân tử cát đã “bóc” nhiều phân tử kim loại và khiến chúng bay lơ lửng trong không khí.
Để tránh tình trạng bị hỏng cánh sớm, cánh máy bay trực thăng thường được sơn để ngăn bào mòn. Những dải sơn này thường được làm bằng kim loại như titanium hoặc nickel. Tuy nhiên, cát lại cứng hơn cả titanium và nickel nên khi cánh máy bay tác động với cát với tốc độ cao, các phân tử cát đã “bóc” nhiều phân tử kim loại và khiến chúng bay lơ lửng trong không khí.
Khi những phân tử kim loại này bị bốc cháy, chúng tạo ra hiện tượng hào quang mà chúng ta thấy. Tuy đẹp nhưng đây cũng là một hiện tượng mang lại nhiều vấn đề cho quân đội Mỹ bởi kẻ thù có thể dựa vào những quầng sáng này để tấn công trực thăng.
Khi những phân tử kim loại này bị bốc cháy, chúng tạo ra hiện tượng hào quang mà chúng ta thấy. Tuy đẹp nhưng đây cũng là một hiện tượng mang lại nhiều vấn đề cho quân đội Mỹ bởi kẻ thù có thể dựa vào những quầng sáng này để tấn công trực thăng.

GALLERY MỚI NHẤT