Kinh ngạc sức mạnh bộ đôi diệt hạm của Hải quân Indonesia

Kinh ngạc sức mạnh bộ đôi diệt hạm của Hải quân Indonesia

(Kiến Thức) - Trong lần diễn tập bắn đạn thật mới, Hải quân Indonesia đã một lần nữa chứng minh sức mạnh bộ đôi vũ khí diệt hạm nội địa của nước này.

Theo Jakarta Greater, trong một đợt diễn tập bắn đạn thật gần đây Hải quân Indonesia (TNI-AL) đã phóng thử thành công tên lửa chống hạm C-705 do Trung Quốc sản xuất từ một tàu tên lửa tấn công nhanh KCR-40 của nước này. Vụ thử nghiệm diễn ra trong tuần tháng 11 trên vùng biển Bali. Nguồn ảnh: defense-studies.
Theo Jakarta Greater, trong một đợt diễn tập bắn đạn thật gần đây Hải quân Indonesia (TNI-AL) đã phóng thử thành công tên lửa chống hạm C-705 do Trung Quốc sản xuất từ một tàu tên lửa tấn công nhanh KCR-40 của nước này. Vụ thử nghiệm diễn ra trong tuần tháng 11 trên vùng biển Bali. Nguồn ảnh: defense-studies.
Tên lửa C-705 được phóng đi từ tàu tên lửa tấn công nhanh KRI Kujang-642, tên lửa C-705 đánh trúng mục tiêu giả định là tàu vận tải KRI Karimata-960 của Hải quân Indonesia đã ngưng sử dụng từ năm 2016. Nguồn ảnh: defense-studies.
Tên lửa C-705 được phóng đi từ tàu tên lửa tấn công nhanh KRI Kujang-642, tên lửa C-705 đánh trúng mục tiêu giả định là tàu vận tải KRI Karimata-960 của Hải quân Indonesia đã ngưng sử dụng từ năm 2016. Nguồn ảnh: defense-studies.
Cùng thời điểm diễn ra vụ phóng tên lửa C-705, tàu ngầm KRI Nanggala-402 (lớp Type-209/1300) thuộc biên chế Hải quân Indonesia cũng phóng ngư lôi SUT tấn công đồng thời tàu KRI Karimata-960. Nguồn ảnh: defense-studies.
Cùng thời điểm diễn ra vụ phóng tên lửa C-705, tàu ngầm KRI Nanggala-402 (lớp Type-209/1300) thuộc biên chế Hải quân Indonesia cũng phóng ngư lôi SUT tấn công đồng thời tàu KRI Karimata-960. Nguồn ảnh: defense-studies.
Quá trình phóng thử tên lửa và ngư lôi được giám sát bởi Tham mưu trưởng TNI-AL Đô đốc Ade Supandi và các quan chức cấp cao khác thuộc TNI-AL. Hình ảnh tàu KRI Karimata-960 gãy làm đôi sau khi trúng ngư lôi từ tàu ngầm KRI Nanggala-402. Nguồn ảnh: Jakarta Greater
Quá trình phóng thử tên lửa và ngư lôi được giám sát bởi Tham mưu trưởng TNI-AL Đô đốc Ade Supandi và các quan chức cấp cao khác thuộc TNI-AL. Hình ảnh tàu KRI Karimata-960 gãy làm đôi sau khi trúng ngư lôi từ tàu ngầm KRI Nanggala-402. Nguồn ảnh: Jakarta Greater
Ngoài kiểm tra độ tin cậy và sức mạnh của bộ đôi vũ khí diệt hạm của mình, đợt phóng thử tên lửa và ngư lôi lần này còn là dịp Hải quân Indonesia kiểm tra khả năng tương thích của hệ thống điều khiển hỏa lực CMS MSI-90U MK do Tập đoàn Kongsberg, Na Uy chế tạo trên các mẫu tàu chiến mặt nước và tàu ngầm của nước này. Nguồn ảnh: Garuda Militer
Ngoài kiểm tra độ tin cậy và sức mạnh của bộ đôi vũ khí diệt hạm của mình, đợt phóng thử tên lửa và ngư lôi lần này còn là dịp Hải quân Indonesia kiểm tra khả năng tương thích của hệ thống điều khiển hỏa lực CMS MSI-90U MK do Tập đoàn Kongsberg, Na Uy chế tạo trên các mẫu tàu chiến mặt nước và tàu ngầm của nước này. Nguồn ảnh: Garuda Militer
Trước khi đợt diễn tập trên được tiến hành, các lực lượng tham gia diễn tập của Indonesia đã tiến hành chuẩn bị rất cẩn thận về trang thiết bị cũng như thao tác xử lý của binh sĩ thông qua các bài tập phóng mô phỏng. Nguồn ảnh: Mylesat.
Trước khi đợt diễn tập trên được tiến hành, các lực lượng tham gia diễn tập của Indonesia đã tiến hành chuẩn bị rất cẩn thận về trang thiết bị cũng như thao tác xử lý của binh sĩ thông qua các bài tập phóng mô phỏng. Nguồn ảnh: Mylesat.
Tên lửa chống hạm C-705 và ngư lôi SUT được xem là những vũ khí chiến lược của Hải quân Indonesia. Trong đó, tên lửa C-705 được thiết kế để tấn công tàu nổi và các mục tiêu mặt đất, còn ngư lôi SUT có thể tiêu diệt tàu nổi và tàu ngầm của đối phương. Cả hai loại vũ khí này đều được Indonesia tự sản xuất trong nước theo giấy phép chuyển giao công nghệ. Nguồn ảnh: Tirto.
Tên lửa chống hạm C-705 và ngư lôi SUT được xem là những vũ khí chiến lược của Hải quân Indonesia. Trong đó, tên lửa C-705 được thiết kế để tấn công tàu nổi và các mục tiêu mặt đất, còn ngư lôi SUT có thể tiêu diệt tàu nổi và tàu ngầm của đối phương. Cả hai loại vũ khí này đều được Indonesia tự sản xuất trong nước theo giấy phép chuyển giao công nghệ. Nguồn ảnh: Tirto.
Indonesia đã mua tên lửa chống hạm C-705 của Trung Quốc kèm theo giấy phép sản xuất tên lửa này vào năm 2013. Giá trị thỏa thuận chuyển giao công nghệ sản xuất tên lửa chống hạm cho Indonesia không được tiết lộ nhưng nước này sẽ được tham gia khoảng 35% vào các công đoạn sản xuất tên lửa chống hạm C-705. Nguồn ảnh: Pojok Militer.
Indonesia đã mua tên lửa chống hạm C-705 của Trung Quốc kèm theo giấy phép sản xuất tên lửa này vào năm 2013. Giá trị thỏa thuận chuyển giao công nghệ sản xuất tên lửa chống hạm cho Indonesia không được tiết lộ nhưng nước này sẽ được tham gia khoảng 35% vào các công đoạn sản xuất tên lửa chống hạm C-705. Nguồn ảnh: Pojok Militer.
Tên lửa C-705 có tầm bắn tối đa khoảng 140 km, tuy nhiên phiên bản xuất khẩu cho Indonesia có tầm bắn chỉ khoảng hơn 100 km. Tên lửa được dẫn hướng đến mục tiêu kết hợp quán tính và radar giai đoạn cuối. Nguồn ảnh: Indian Defence.
Tên lửa C-705 có tầm bắn tối đa khoảng 140 km, tuy nhiên phiên bản xuất khẩu cho Indonesia có tầm bắn chỉ khoảng hơn 100 km. Tên lửa được dẫn hướng đến mục tiêu kết hợp quán tính và radar giai đoạn cuối. Nguồn ảnh: Indian Defence.
Trước đó, tháng 9/2016, Hải quân Indonesia đã tổ chức tập trận bắn đạn thật với tên lửa C-705. Tuy nhiên, 2 tên lửa C-705 phóng đi từ tàu tên lửa tấn công nhanh lớp KCR-40 đều gặp trục trặc và không tìm thấy mục tiêu. Nguồn ảnh: Pakistan Defence.
Trước đó, tháng 9/2016, Hải quân Indonesia đã tổ chức tập trận bắn đạn thật với tên lửa C-705. Tuy nhiên, 2 tên lửa C-705 phóng đi từ tàu tên lửa tấn công nhanh lớp KCR-40 đều gặp trục trặc và không tìm thấy mục tiêu. Nguồn ảnh: Pakistan Defence.
Giống như tên lửa C-705, ngư lôi SUT cũng được Indonesia mua lại công nghệ sản xuất của Đức và tự chế tạo trong nước. Hiện tại hầu hết các tàu ngầm hay tàu chống ngầm của Hải quân Indonesia đều trang bị loại ngư loại hạng nặng 533mm này. Nguồn ảnh: IndoMiliter
Giống như tên lửa C-705, ngư lôi SUT cũng được Indonesia mua lại công nghệ sản xuất của Đức và tự chế tạo trong nước. Hiện tại hầu hết các tàu ngầm hay tàu chống ngầm của Hải quân Indonesia đều trang bị loại ngư loại hạng nặng 533mm này. Nguồn ảnh: IndoMiliter
Về thông sỗ kỹ thuật, ngư lôi SUT có chiều dài cơ sở khoảng 6.6 mét, trọng lượng chiến đấu 1.4 tấn và được trang bị một đầu đạn nặng 225kg, tầm bắn của SUT lên đến 28km và có tốc doodjdi chuyển tối đa lên đến 35 hải lý/giờ với độ sâu khi hoạt động là 100 mét. Nguồn ảnh: Sino Defence
Về thông sỗ kỹ thuật, ngư lôi SUT có chiều dài cơ sở khoảng 6.6 mét, trọng lượng chiến đấu 1.4 tấn và được trang bị một đầu đạn nặng 225kg, tầm bắn của SUT lên đến 28km và có tốc doodjdi chuyển tối đa lên đến 35 hải lý/giờ với độ sâu khi hoạt động là 100 mét. Nguồn ảnh: Sino Defence

GALLERY MỚI NHẤT