Kinh ngạc những hình ảnh ngoạn mục về “linh hồn” vũ trụ

Kinh ngạc những hình ảnh ngoạn mục về “linh hồn” vũ trụ

Ánh sáng đỏ mê hoặc từ một vùng nhỏ trong vật thể được gọi là Westerhout 5, còn được gọi là "Tinh vân Linh Hồn", mang rất nhiều giá trị đối với nghiên cứu thiên văn.

Mới đây, chiến binh kỳ cựu của NASA/ESA là Kính viễn vọng không gian Hubble đã chụp được hình ảnh tuyệt đẹp về một vùng màu đỏ rực bên trong vật thể khổng lồ cách chúng ta 7.000 năm ánh sáng -  Tinh vân Linh Hồn.
Mới đây, chiến binh kỳ cựu của NASA/ESA là Kính viễn vọng không gian Hubble đã chụp được hình ảnh tuyệt đẹp về một vùng màu đỏ rực bên trong vật thể khổng lồ cách chúng ta 7.000 năm ánh sáng - Tinh vân Linh Hồn.
Tờ Space trích dẫn giải thích của nhóm điều hành Hubble từ NASA/ESA (các cơ quan vũ trụ của Mỹ và châu Âu), cho biết màu đỏ này là do phát xạ H-alpha, xảy ra khi các electron năng lượng cao trong các nguyên tử hydro bị mất năng lượng và giải phóng thứ ánh sáng huyền hoặc này.
Tờ Space trích dẫn giải thích của nhóm điều hành Hubble từ NASA/ESA (các cơ quan vũ trụ của Mỹ và châu Âu), cho biết màu đỏ này là do phát xạ H-alpha, xảy ra khi các electron năng lượng cao trong các nguyên tử hydro bị mất năng lượng và giải phóng thứ ánh sáng huyền hoặc này.
Ánh sáng đỏ này cũng tiết lộ một loạt tính chất đầy hấp dẫn như cái gọi là "khối cầu khí bay hơi trôi nổi tự do" (frEGG), dưới dạng một vùng tối dạng con nòng nọc ở phía trên bene trái của hình ảnh.
Ánh sáng đỏ này cũng tiết lộ một loạt tính chất đầy hấp dẫn như cái gọi là "khối cầu khí bay hơi trôi nổi tự do" (frEGG), dưới dạng một vùng tối dạng con nòng nọc ở phía trên bene trái của hình ảnh.
FrEGG này và các "đồng loại" thuộc một loại đặc biệt trong một nhóm lớn hơn gọi là EGG (khối cầu khí bay hơi).
FrEGG này và các "đồng loại" thuộc một loại đặc biệt trong một nhóm lớn hơn gọi là EGG (khối cầu khí bay hơi).
FrEGG xuất hiện trong các tinh vân khi bức xạ năng lượng từ các ngôi sao trẻ, nóng làm ion hóa khí xung quanh bằng cách tước đi các electron. Điều này khiến khí phân tán ra khỏi những ngôi sao sáng đó trong một quá trình gọi là quá trình quang hóa, có thể giúp ngăn chặn sự hình thành sao trong tinh vân.
FrEGG xuất hiện trong các tinh vân khi bức xạ năng lượng từ các ngôi sao trẻ, nóng làm ion hóa khí xung quanh bằng cách tước đi các electron. Điều này khiến khí phân tán ra khỏi những ngôi sao sáng đó trong một quá trình gọi là quá trình quang hóa, có thể giúp ngăn chặn sự hình thành sao trong tinh vân.
Các EGG bình thường có quá trình trình quang hóa chậm hơn nên ít làm giới hạn sự hình thành các tiền sao hơn.
Các EGG bình thường có quá trình trình quang hóa chậm hơn nên ít làm giới hạn sự hình thành các tiền sao hơn.
Các cấu trúc kỳ lạ này liên quan mật thiết đến quá trình hình thành sao trong các "vườn ươm sao" của vũ trụ, nên các nhà thiên văn đặc biệt quan tâm.
Các cấu trúc kỳ lạ này liên quan mật thiết đến quá trình hình thành sao trong các "vườn ươm sao" của vũ trụ, nên các nhà thiên văn đặc biệt quan tâm.
Kính viễn vọng không gian Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính viễn vọng không gian đang hoạt động của NASA.
Kính viễn vọng không gian Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính viễn vọng không gian đang hoạt động của NASA.
Hubble không phải là kính viễn vọng không gian đầu tiên trên thế giới nhưng nó là kính viễn vọng lớn và mạnh nhất từng được phóng thời đó. Nó được đưa lên và hoạt động trên quỹ đạo của Trái Đất tại độ cao khoảng 610 km, cao hơn khoảng 220 km so với độ cao quỹ đạo của trạm vũ trụ quốc tế ISS.
Hubble không phải là kính viễn vọng không gian đầu tiên trên thế giới nhưng nó là kính viễn vọng lớn và mạnh nhất từng được phóng thời đó. Nó được đưa lên và hoạt động trên quỹ đạo của Trái Đất tại độ cao khoảng 610 km, cao hơn khoảng 220 km so với độ cao quỹ đạo của trạm vũ trụ quốc tế ISS.
Với tốc độ di chuyển khoảng 7500 m/s, Hubble có thể quay 1 vòng quanh Trái Đất trong thời gian 97 phút và 15 lần mỗi ngày. Kính Hubble mang tên của nhà thiên văn học Mỹ Edwin Powell Hubble (1889-1953). Đây là kính thiên văn phản xạ được trang bị hệ thống máy tính và một gương thu ánh sáng có đường kính 240 cm.
Với tốc độ di chuyển khoảng 7500 m/s, Hubble có thể quay 1 vòng quanh Trái Đất trong thời gian 97 phút và 15 lần mỗi ngày. Kính Hubble mang tên của nhà thiên văn học Mỹ Edwin Powell Hubble (1889-1953). Đây là kính thiên văn phản xạ được trang bị hệ thống máy tính và một gương thu ánh sáng có đường kính 240 cm.
Hubble được trang bị đầy đủ các công cụ hoạt động bằng năng lượng Mặt Trời, nhằm chụp lại tất cả những hình ảnh của vũ trụ với ánh sáng khả kiến, cực tím (UV) và ánh sáng bước sóng cận hồng ngoại.
Hubble được trang bị đầy đủ các công cụ hoạt động bằng năng lượng Mặt Trời, nhằm chụp lại tất cả những hình ảnh của vũ trụ với ánh sáng khả kiến, cực tím (UV) và ánh sáng bước sóng cận hồng ngoại.
Tất nhiên, tất cả các thiết bị trên Hubble đều được thiết kế để hoạt động ngoài khí quyển của Trái Đất và nếu đặt Hubble dưới mặt đất, rất nhiều thiết bị sẽ không còn tác dụng nữa.
Tất nhiên, tất cả các thiết bị trên Hubble đều được thiết kế để hoạt động ngoài khí quyển của Trái Đất và nếu đặt Hubble dưới mặt đất, rất nhiều thiết bị sẽ không còn tác dụng nữa.
>>>Xem thêm video: Chiêm ngưỡng những bức ảnh ấn tượng về vũ trụ trong năm 2022. Nguồn: Kienthucnet.




GALLERY MỚI NHẤT