Kinh ngạc nhiệm vụ của máy bay huấn luyện JL-9 Trung Quốc

Kinh ngạc nhiệm vụ của máy bay huấn luyện JL-9 Trung Quốc

(Kiến Thức) - Không quân Trung Quốc được cho là đang sử dụng các máy bay huấn luyện JL-9 trong vai trò chính là đào tạo phi công hạ cánh...khẩn cấp.

Được sản xuất từ năm 2003,  máy bay huấn luyện  JL-9 của được Không quân Trung Quốc sử dụng trong việc huấn luyện kỹ năng bay và kỹ năng tấn công cho các tân phi công, đặc biệt là kỹ năng hạ cánh khẩn cấp. Nguồn ảnh: Sina.
Được sản xuất từ năm 2003, máy bay huấn luyện JL-9 của được Không quân Trung Quốc sử dụng trong việc huấn luyện kỹ năng bay và kỹ năng tấn công cho các tân phi công, đặc biệt là kỹ năng hạ cánh khẩn cấp. Nguồn ảnh: Sina.
Guizhou JL-9 là các máy bay huấn luyện kiêm máy bay tấn công hạng nhẹ hai chỗ ngồi được sản xuất bởi Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Trung Quốc (GAIEC). Loại máy bay này hiện đang được sử dụng bởi Không quân Trung Quốc, Không quân Hải quân Trung Quốc và xuất khẩu ra nhiều nước khác trên thế giới với vai trò tương tự. Nguồn ảnh: Sina.
Guizhou JL-9 là các máy bay huấn luyện kiêm máy bay tấn công hạng nhẹ hai chỗ ngồi được sản xuất bởi Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Trung Quốc (GAIEC). Loại máy bay này hiện đang được sử dụng bởi Không quân Trung Quốc, Không quân Hải quân Trung Quốc và xuất khẩu ra nhiều nước khác trên thế giới với vai trò tương tự. Nguồn ảnh: Sina.
Được thiết kế để tối ưu hóa khả năng huấn luyện phi công, các máy bay JL-9 có đầy đủ các tính năng của một máy bay chiến đấu như khả năng mang theo bình xăng phụ, mang theo tên lửa tấn công và đặc biệt là khả năng mô phỏng tình huống khẩn cấp để các phi công tập sự học quy trình đối phó với tình huống bất ngờ và quan trọng nhất là hạ cánh khẩn cấp. Nguồn ảnh: Sina.
Được thiết kế để tối ưu hóa khả năng huấn luyện phi công, các máy bay JL-9 có đầy đủ các tính năng của một máy bay chiến đấu như khả năng mang theo bình xăng phụ, mang theo tên lửa tấn công và đặc biệt là khả năng mô phỏng tình huống khẩn cấp để các phi công tập sự học quy trình đối phó với tình huống bất ngờ và quan trọng nhất là hạ cánh khẩn cấp. Nguồn ảnh: Sina.
Với quy trình hạ cánh khẩn cấp, các phi công lái chiến đấu cơ JL-9 sẽ được trải niệm quy trình hạ cánh khẩn cấp thật nhất khi từ vị trí ngồi sau của huấn luyện viên, phi công huấn luyện có thể tùy nghi tạo ra các tình huống giả định như giảm lực đẩy động cơ, giảm tốc độ vòng quay động cơ hoặc thậm chí tắt hẳn một động cơ để tạo tình huống bất ngờ cho phi công tập sự. Nguồn ảnh: Sina.
Với quy trình hạ cánh khẩn cấp, các phi công lái chiến đấu cơ JL-9 sẽ được trải niệm quy trình hạ cánh khẩn cấp thật nhất khi từ vị trí ngồi sau của huấn luyện viên, phi công huấn luyện có thể tùy nghi tạo ra các tình huống giả định như giảm lực đẩy động cơ, giảm tốc độ vòng quay động cơ hoặc thậm chí tắt hẳn một động cơ để tạo tình huống bất ngờ cho phi công tập sự. Nguồn ảnh: Sina.
Đây cũng là chiếc máy bay phản lực hiếm hoi sử dụng hoàn toàn động cơ có xuất xứ từ Trung Quốc, chiếc máy bay này sử dụng động cơ Guizhou Liyang WP-13 do chính GAIEC thiết kế và phát triển. Động cơ này cho phép chiếc máy bay hạng nhẹ di chuyển với tốc độ tối đa lên tới Mach 1.5. Nguồn ảnh: Sina.
Đây cũng là chiếc máy bay phản lực hiếm hoi sử dụng hoàn toàn động cơ có xuất xứ từ Trung Quốc, chiếc máy bay này sử dụng động cơ Guizhou Liyang WP-13 do chính GAIEC thiết kế và phát triển. Động cơ này cho phép chiếc máy bay hạng nhẹ di chuyển với tốc độ tối đa lên tới Mach 1.5. Nguồn ảnh: Sina.
Guizhou JL-9 được trang bị 1 pháo 23mm ở phía trước mũi máy bay và 5 giá treo phía dưới hai cánh và bụng máy bay. Chiếc máy bay huấn luyện này cũng có khả năng mang theo 3 thùng xăng phụ, giúp huấn luyện các tình huống bay nhiều giờ liên tục hoặc huấn luyện cơ động thả thùng xăng phụ né tránh hỏa lực địch trên không. Nguồn ảnh: Sina.
Guizhou JL-9 được trang bị 1 pháo 23mm ở phía trước mũi máy bay và 5 giá treo phía dưới hai cánh và bụng máy bay. Chiếc máy bay huấn luyện này cũng có khả năng mang theo 3 thùng xăng phụ, giúp huấn luyện các tình huống bay nhiều giờ liên tục hoặc huấn luyện cơ động thả thùng xăng phụ né tránh hỏa lực địch trên không. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại, các thông số kỹ thuật chi tiết về chiều cao, độ dài, lực nâng cũng như trọng lượng cất cánh tối đa của các chiến đấu cơ hạng nhẹ JL-9 hiện vẫn chưa được phía Trung Quốc tiết lộ. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại, các thông số kỹ thuật chi tiết về chiều cao, độ dài, lực nâng cũng như trọng lượng cất cánh tối đa của các chiến đấu cơ hạng nhẹ JL-9 hiện vẫn chưa được phía Trung Quốc tiết lộ. Nguồn ảnh: Sina.
Tính đến đầu năm 2017, phía Không quân Sudan đã đặt mua 6 chiến đấu cơ huấn luyện hạng nhẹ JL-9 từ Trung Quốc để phục vụ hoạt động huấn luyện, chiến đấu cho lực lượng không quân nước này. Nguồn ảnh: Sina.
Tính đến đầu năm 2017, phía Không quân Sudan đã đặt mua 6 chiến đấu cơ huấn luyện hạng nhẹ JL-9 từ Trung Quốc để phục vụ hoạt động huấn luyện, chiến đấu cho lực lượng không quân nước này. Nguồn ảnh: Sina.
Trước đó, Không quân Hải quân Trung Quốc đã thành lập những trung đoàn không quân sử dụng máy bay JL-9 đầu tiên từ năm 2014, tới năm 2015, phía Không quân Trung Quốc mới bắt đầu chính thức sử dụng các máy bay JL-9 trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: Sina.
Trước đó, Không quân Hải quân Trung Quốc đã thành lập những trung đoàn không quân sử dụng máy bay JL-9 đầu tiên từ năm 2014, tới năm 2015, phía Không quân Trung Quốc mới bắt đầu chính thức sử dụng các máy bay JL-9 trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: Sina.

GALLERY MỚI NHẤT