Kinh ngạc loài cá mập “đi bộ”, “trồng cây chuối” điêu luyện dưới đáy biển

Kinh ngạc loài cá mập “đi bộ”, “trồng cây chuối” điêu luyện dưới đáy biển

Loài cá mập miệng bản lề có thể uốn cong vây để "đi bộ" và có khả năng tạo ra những tư thế độc đáo để kiếm ăn.

Mới đây, trong một nghiên cứu được thực hiện bởi Đại học Exeter và tổ chức phi chính phủ Beneath the Waves, các nhà khoa học đã bất ngờ nhận ra rằng loài  cá mập miệng bản lề dường như có khả năng đi bộ, và thậm chí là “trồng cây chuối” dưới đáy biển.
Mới đây, trong một nghiên cứu được thực hiện bởi Đại học Exeter và tổ chức phi chính phủ Beneath the Waves, các nhà khoa học đã bất ngờ nhận ra rằng loài cá mập miệng bản lề dường như có khả năng đi bộ, và thậm chí là “trồng cây chuối” dưới đáy biển.
Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Environmental Biology of Fishes, các nhà khoa học đã lắp đặt các camera dưới nước ngoài khơi bờ biển Turks và Caicos. Kết quả thu được từ những đoạn video cho thấy loài cá mập miệng bản lề có khả năng tạo ra những tư thế độc đáo để kiếm ăn.
Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Environmental Biology of Fishes, các nhà khoa học đã lắp đặt các camera dưới nước ngoài khơi bờ biển Turks và Caicos. Kết quả thu được từ những đoạn video cho thấy loài cá mập miệng bản lề có khả năng tạo ra những tư thế độc đáo để kiếm ăn.
Cụ thể, loài động vật này đã ăn mồi dưới đáy biển bằng tư thế chổng ngược, đồng thời còn biết dùng ngực để định vị con mồi và cuộn phần bụng lại để giữ thức ăn.
Cụ thể, loài động vật này đã ăn mồi dưới đáy biển bằng tư thế chổng ngược, đồng thời còn biết dùng ngực để định vị con mồi và cuộn phần bụng lại để giữ thức ăn.
Ngoài ra, cá mập miệng bản lề còn còn uốn cong phần vây ngực và dùng nó để bò dưới đáy biển, tương tự như tư thế “đi bộ” của con người.
Ngoài ra, cá mập miệng bản lề còn còn uốn cong phần vây ngực và dùng nó để bò dưới đáy biển, tương tự như tư thế “đi bộ” của con người.
Kristian Parton, tác giả chính của nghiên cứu cho hay: “Những hành vi kiếm ăn này cho thấy cá mập miệng bản lề đã thích nghi để có thể săn mồi ở nhiều môi trường sống khác nhau".
Kristian Parton, tác giả chính của nghiên cứu cho hay: “Những hành vi kiếm ăn này cho thấy cá mập miệng bản lề đã thích nghi để có thể săn mồi ở nhiều môi trường sống khác nhau".
Trong khi vây ngực là bộ phận ít chuyển động của hầu hết các loài cá mập, thì cá mập miệng bản lề lại có thể đi bộ trên mặt đất nhờ vào sử dụng hai vây này.
Trong khi vây ngực là bộ phận ít chuyển động của hầu hết các loài cá mập, thì cá mập miệng bản lề lại có thể đi bộ trên mặt đất nhờ vào sử dụng hai vây này.
Cùng quan điểm với Parton, tiến sĩ Oliver Shipley, nhà khoa học nghiên cứu cấp cao tại Beneath the Waves lưu ý rằng: “Công trình này minh họa cho khả năng thích nghi mạnh mẽ của loài cá mập và cung cấp một bước tiến quan trọng để hiểu rõ hơn về vai trò của chúng trong hệ sinh thái".
Cùng quan điểm với Parton, tiến sĩ Oliver Shipley, nhà khoa học nghiên cứu cấp cao tại Beneath the Waves lưu ý rằng: “Công trình này minh họa cho khả năng thích nghi mạnh mẽ của loài cá mập và cung cấp một bước tiến quan trọng để hiểu rõ hơn về vai trò của chúng trong hệ sinh thái".
Trước đây, những nghiên cứu về loài cá mập miệng bản lề chủ yếu tập trung vào khía cạnh sinh sản. Tuy nhiên, trong những phát hiện mới, các nhà khoa học sẽ có thể nghiên cứu sâu hơn về loài cá này và tầm quan trọng của chúng đối với các loài san hô trên khắp thế giới.
Trước đây, những nghiên cứu về loài cá mập miệng bản lề chủ yếu tập trung vào khía cạnh sinh sản. Tuy nhiên, trong những phát hiện mới, các nhà khoa học sẽ có thể nghiên cứu sâu hơn về loài cá này và tầm quan trọng của chúng đối với các loài san hô trên khắp thế giới.
Cá mập miệng bản lề (Ginglymostoma cirratum) là một loài cá trong họ Ginglymostomatidae, là loài duy nhất của chi Ginglymostoma. Loài này có thể đạt chiều dài lên tới 4,3 m (14 ft) và cân nặng tới 330 kg (730 lb).
Cá mập miệng bản lề (Ginglymostoma cirratum) là một loài cá trong họ Ginglymostomatidae, là loài duy nhất của chi Ginglymostoma. Loài này có thể đạt chiều dài lên tới 4,3 m (14 ft) và cân nặng tới 330 kg (730 lb).
Tình trạng bảo tồn của cá mập miệng bản lề được đánh giá trên toàn cầu là sắp nguy cấp trong Danh sách các loài bị đe dọa của IUCN.
Tình trạng bảo tồn của cá mập miệng bản lề được đánh giá trên toàn cầu là sắp nguy cấp trong Danh sách các loài bị đe dọa của IUCN.
Chúng được coi là loài ít quan tâm ở Hoa Kỳ và The Bahamas, nhưng được coi là gần bị đe dọa ở phía tây Đại Tây Dương vì tình trạng dễ bị tổn thương ở Nam Mỹ và các mối đe dọa được báo cáo ở nhiều khu vực của miền Trung. Châu Mỹ và vùng Caribe.
Chúng được coi là loài ít quan tâm ở Hoa Kỳ và The Bahamas, nhưng được coi là gần bị đe dọa ở phía tây Đại Tây Dương vì tình trạng dễ bị tổn thương ở Nam Mỹ và các mối đe dọa được báo cáo ở nhiều khu vực của miền Trung. Châu Mỹ và vùng Caribe.
Cá mập miệng bản lề là loài quan trọng để nghiên cứu về cá mập (chủ yếu về sinh lý học). Chúng mạnh mẽ và có thể chịu được việc bắt, xử lý và gắn thẻ cực kỳ tố. Vì không gây khó chịu như như vẻ bề ngoài, cá mập miệng bản lề được xếp hạng thứ tư trong các tài liệu về vết cắn của cá mập đối với con người.
Cá mập miệng bản lề là loài quan trọng để nghiên cứu về cá mập (chủ yếu về sinh lý học). Chúng mạnh mẽ và có thể chịu được việc bắt, xử lý và gắn thẻ cực kỳ tố. Vì không gây khó chịu như như vẻ bề ngoài, cá mập miệng bản lề được xếp hạng thứ tư trong các tài liệu về vết cắn của cá mập đối với con người.
>>>Xem thêm video: Cá mập xuất hiện tại vùng nước ngọt ở An Giang (Nguồn: THDT).

GALLERY MỚI NHẤT