Kinh ngạc cách lính Đức "bắt sống" T-34 bằng lựu đạn chống tăng

Kinh ngạc cách lính Đức "bắt sống" T-34 bằng lựu đạn chống tăng

(Kiến Thức) - Loại lựu đạn này đòi hỏi binh lính Đức phải trực tiếp "sờ" vào được xe tăng Liên Xô trước khi giật chốt để có thể tung đòn tiêu diệt kíp chiến đấu ngồi bên trong xe mà không làm nó hư hại quá nhiều.

Có thiết kế cực kỳ tiên tiến,  lựu đạn chống tăng Hafthohlladung là loại lựu đạn đầu tiên trên thế giới có thiết kế với đầu đạn nổ lõm chuyên để diệt xe tăng. Nguồn ảnh: Flickr.
Có thiết kế cực kỳ tiên tiến, lựu đạn chống tăng Hafthohlladung là loại lựu đạn đầu tiên trên thế giới có thiết kế với đầu đạn nổ lõm chuyên để diệt xe tăng. Nguồn ảnh: Flickr.
Tuy nhiên, để lựu đạn Hafthohlladung có thể hạ gục được kẻ thù lính Đức vào mang quả lựu đạn này áp sát xe tăng đối phương và kích nổ chống tương tự như một quả bộc phá chống boongke. Nguồn ảnh: Flickr.
Tuy nhiên, để lựu đạn Hafthohlladung có thể hạ gục được kẻ thù lính Đức vào mang quả lựu đạn này áp sát xe tăng đối phương và kích nổ chống tương tự như một quả bộc phá chống boongke. Nguồn ảnh: Flickr.
Và để có thể cố định quả lựu đạn chống tăng này trên xe tăng, Hafthohlladung được thiết kế với ba càng nam châm có khả năng dính chặt trên mọi bề mặt kim loại của xe tăng địch. Nguồn ảnh: Flickr.
Và để có thể cố định quả lựu đạn chống tăng này trên xe tăng, Hafthohlladung được thiết kế với ba càng nam châm có khả năng dính chặt trên mọi bề mặt kim loại của xe tăng địch. Nguồn ảnh: Flickr.
Sau khi cố định được lựu đạn, lính Đức chỉ cần rút chốt của Hafthohlladung và bỏ chạy ra xa nhằm tránh ảnh hưởng của vụ nổ. Quá trình cơ động áp sát xe tăng địch và kích nổ Hafthohlladung chỉ phải được thực hiện trong vỏn vẹn vài giây. Lượng nổ lõm của Hafthohlladung đủ để xuyên thủng mọi loại xe tăng kể cả xe tăng hạng nặng của Liên Xô thời bấy giờ. Nguồn ảnh: Flickr.
Sau khi cố định được lựu đạn, lính Đức chỉ cần rút chốt của Hafthohlladung và bỏ chạy ra xa nhằm tránh ảnh hưởng của vụ nổ. Quá trình cơ động áp sát xe tăng địch và kích nổ Hafthohlladung chỉ phải được thực hiện trong vỏn vẹn vài giây. Lượng nổ lõm của Hafthohlladung đủ để xuyên thủng mọi loại xe tăng kể cả xe tăng hạng nặng của Liên Xô thời bấy giờ. Nguồn ảnh: Flickr.
Được triển khai ra chiến trường bắt đầu từ năm 1942, Hafthohlladung ban đầu có thiết kế nổ chậm 4,5 giây, trọng lượng 3,2 kg và có khả năng xuyên thép lên tới tối đa 508 mm. Nguồn ảnh: Flickr.
Được triển khai ra chiến trường bắt đầu từ năm 1942, Hafthohlladung ban đầu có thiết kế nổ chậm 4,5 giây, trọng lượng 3,2 kg và có khả năng xuyên thép lên tới tối đa 508 mm. Nguồn ảnh: Flickr.
Phiên bản nâng cấp của nó được ra đời vào tháng 5/1945 tăng thời gian nổ chậm lên 7,5 giây và có khả năng xuyên giáp giữ nguyên. Rõ ràng, khả năng xuyên thép tới 508mm là quá đủ cho quả lựu đạn chống tăng này. Nguồn ảnh: Flickr.
Phiên bản nâng cấp của nó được ra đời vào tháng 5/1945 tăng thời gian nổ chậm lên 7,5 giây và có khả năng xuyên giáp giữ nguyên. Rõ ràng, khả năng xuyên thép tới 508mm là quá đủ cho quả lựu đạn chống tăng này. Nguồn ảnh: Flickr.
Cận cảnh quả lựu đạn nam châm Hafthohlladung phiên bản ra đời năm 1943 với thời gian nổ chậm được tăng lên tới 7,5 giây giúp xạ thủ có thời gian rút lui đến vị trí an toàn trước khi quả lựu đạn này phát nổ. Nguồn ảnh: Flickr.
Cận cảnh quả lựu đạn nam châm Hafthohlladung phiên bản ra đời năm 1943 với thời gian nổ chậm được tăng lên tới 7,5 giây giúp xạ thủ có thời gian rút lui đến vị trí an toàn trước khi quả lựu đạn này phát nổ. Nguồn ảnh: Flickr.
Sĩ quan Đức giảng dậy cho binh lính cách sử dụng hiệu quả nhất quả lựu đạn Hafthohlladung khi đối đầu với xe tăng T-34. Nguồn ảnh: Flickr.
Sĩ quan Đức giảng dậy cho binh lính cách sử dụng hiệu quả nhất quả lựu đạn Hafthohlladung khi đối đầu với xe tăng T-34. Nguồn ảnh: Flickr.
Những chiếc T-34 luôn là mục tiêu của loại lựu đạn này vì xe tăng T-34 có tầm nhìn bên trong rất thấp, kíp lái khó có thể bao quát được xung quanh và binh lính Đức có thể áp sát với Hafthohlladung. Nguồn ảnh: Flickr.
Những chiếc T-34 luôn là mục tiêu của loại lựu đạn này vì xe tăng T-34 có tầm nhìn bên trong rất thấp, kíp lái khó có thể bao quát được xung quanh và binh lính Đức có thể áp sát với Hafthohlladung. Nguồn ảnh: Flickr.
Khi nổ, Hafthohlladung sẽ xuyên thủng vỏ thép xe tăng và tiêu diệt kíp lái bên trong bằng năng lượng nổ rất lớn. Nguồn ảnh: Flickr.
Khi nổ, Hafthohlladung sẽ xuyên thủng vỏ thép xe tăng và tiêu diệt kíp lái bên trong bằng năng lượng nổ rất lớn. Nguồn ảnh: Flickr.
Nếu được lắp đặt đúng vị trí, Hafthohlladung có thể tiêu diệt toàn bộ kíp lái trong xe mà không làm hỏng chiếc xe tăng mục tiêu. Nguồn ảnh: Flickr.
Nếu được lắp đặt đúng vị trí, Hafthohlladung có thể tiêu diệt toàn bộ kíp lái trong xe mà không làm hỏng chiếc xe tăng mục tiêu. Nguồn ảnh: Flickr.
Mô phỏng lại cách sử dụng Hafthohlladung với xe tăng T-34. Việc đặt loại lựu đạn này vào phía sau xe tăng sẽ giúp vô hiệu hóa chiếc xe tăng này do nổ đúng vị trí của động cơ. Tuy nhiên ở vị trí này, Hafthohlladung khó có thể giết được kíp lái bên trong xe. Nguồn ảnh: Flickr.
Mô phỏng lại cách sử dụng Hafthohlladung với xe tăng T-34. Việc đặt loại lựu đạn này vào phía sau xe tăng sẽ giúp vô hiệu hóa chiếc xe tăng này do nổ đúng vị trí của động cơ. Tuy nhiên ở vị trí này, Hafthohlladung khó có thể giết được kíp lái bên trong xe. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Lính Đức sử dụng lựu đạn nam châm chống tăng.

GALLERY MỚI NHẤT