Kinh ngạc cách "kiếm tiền" của ăn xin thời công nghệ ở Trung Quốc

(Kiến Thức) - Ăn xin thời công nghệ 4.0 ở Trung Quốc giờ đây sẵn sàng nhận tiền bố thí qua ứng dụng WeChat Pay nếu như người cho không có sẵn tiền mặt trong người.

Theo Asia One, mỗi năm, công nghệ lại có những bước tiến đáng kinh ngạc và ứng dụng của công nghệ cũng khiến nhiều người phải ngỡ ngàng.

Ăn xin thời công nghệ ở Trung Quốc giờ đây sẵn sàng nhận tiền bố thí qua ứng dụng WeChat Pay nếu như người cho không mang theo tiền mặt.
Nhờ tiến bộ của công nghệ, người ăn xin ở Trung Quốc cũng cập nhật công nghệ tiên tiến tới mức nếu người cho tiền không có tiền lẻ, họ sẵn sàng chọn thanh toán điện tử qua ứng dụng  WeChat Pay trên điện thoại.
Xu hướng này bắt đầu từ năm 2017 ở Trung Quốc và gây bão mạng sau một chia sẻ của một người sử dụng Facebook. 
Kinh ngac cach
 Người phụ nữ ăn xin lớn tuổi chìa thẻ có mã QR để xin tiền. Ảnh: AO.
Bài viết của Fazil Irwan trên Facebook kể về trải nghiệm của bạn mình ở Bắc Kinh. Hôm đó, anh này cùng nhóm bạn trên đường đi ăn tối thì gặp một người ăn xin.
Một người bạn của Fazil đã từ chối bằng cách nói không mang tiền mặt theo. Thật ngạc nhiên là người ăn mày – một phụ nữ lớn tuổi – rút luôn một mã thẻ QR và nói bà có thể nhận tiền qua WeChat. Nhờ công nghệ tiên tiến mà người ăn xin này đã xin tiền thành công dù trước đó bị từ chối. 
Ngay sau khi đăng lên Facebook, bài viết của Fazil đã được 16.000 người chia sẻ kể từ ngày 27/11.

Mời độc giả xem thêm video: Ăn xin thời công nghệ tại Dubai (Nguồn: VTV1)

Tuy nhiên, theo China Daily, những giao dịch không dùng tiền mặt kiểu này không hoàn toàn mới. Hai năm trước, một số người ăn xin ở Trung Quốc đã từ bỏ cách xin tiền "truyền thống" và dùng công nghệ để nhận tiền nếu người cho không mang tiền mặt.
Với việc tự trang bị mã QR trên thẻ hoặc cốc thiếc, những người ăn xin thời công nghệ ngày nay luôn sẵn sàng nhận tiền bố thí qua ứng dụng điện tử.

Làng ăn mày số một Trung Quốc

Một ngôi làng thuộc tỉnh Cam Túc bị gọi là làng ăn mày số một Trung Quốc do phần đa dân trong làng này đều đi tha hương hành khất ở khắp nơi.

Tờ South China Morning Port đưa tin, cảnh sát thành phố Nam Kinh vừa phát hiện ra hàng trăm trường hợp các phụ nữ ôm con nhỏ đi ăn xin trên đường phố đều có xuất phát từ cùng một ngôi làng được mệnh danh là làng ăn mày số một Trung Quốc.
Lang an may so mot Trung Quoc
Những phụ nữ đến từ làng Zhong Zhai đem theo con nhỏ đến các thành phố lớn như Nam Kinh để ăn xin. 

Cám cảnh cuộc sống người tị nạn Syria nơi đất khách quê người

(Kiến Thức) - 1,5 triệu người tị nạn Syria đang sống trong những khu trại tị nạn trên khắp đất nước Lebanon. Mặc dù được cộng đồng ở đây hỗ trợ nhưng nhiều người dân Syria vẫn đối mặt với vô vàn khó khăn nơi đất khách quê người.

Theo Al Jazeera, khoảng 1,5 triệu người tị nạn Syria đang sống trong những khu trại tị nạn tạm bợ khắp đất nước Lebanon và cuộc sống của họ đối mặt với nhiều khó khăn. (Nguồn ảnh: Al Jazeera)
Theo Al Jazeera, khoảng 1,5 triệu người tị nạn Syria đang sống trong những khu trại tị nạn tạm bợ khắp đất nước Lebanon và cuộc sống của họ đối mặt với nhiều khó khăn. (Nguồn ảnh: Al Jazeera)
Yusra, 35 tuổi, ngồi trong trại tị nạn Al Fares ở thung lũng Bekaa. Cô rời Syria cùng chồng và đứa con 8 tháng tuổi năm 2011. “Ước mơ của tôi bây giờ là tìm được một công việc hành chính trong công ty nào đó. Tôi chỉ mong muốn con trai mình có tương lai tốt đẹp hơn”, Yusra chia sẻ.
 Yusra, 35 tuổi, ngồi trong trại tị nạn Al Fares ở thung lũng Bekaa. Cô rời Syria cùng chồng và đứa con 8 tháng tuổi năm 2011. “Ước mơ của tôi bây giờ là tìm được một công việc hành chính trong công ty nào đó. Tôi chỉ mong muốn con trai mình có tương lai tốt đẹp hơn”, Yusra chia sẻ.
Người tị nạn Syria làm việc trên một cánh đồng ở bên ngoài ngôi làng Rawda. Họ chỉ kiếm được chưa đầy 7 USD mỗi ngày. Đôi khi, họ phải cạnh tranh với người dân địa phương để tìm việc.
 Người tị nạn Syria làm việc trên một cánh đồng ở bên ngoài ngôi làng Rawda. Họ chỉ kiếm được chưa đầy 7 USD mỗi ngày. Đôi khi, họ phải cạnh tranh với người dân địa phương để tìm việc.
Sayid, 77 tuổi, cùng vợ tháo chạy khỏi Aleppo (Syria) năm 2012. Hiện tại, anh làm công việc trông coi một một khu rừng ở thung lũng Bekaa nhưng khoản thù lao mà ông nhận được cũng rất “bèo bọt”, không đủ trang trải cho cuộc sống.
Sayid, 77 tuổi, cùng vợ tháo chạy khỏi Aleppo (Syria) năm 2012. Hiện tại, anh làm công việc trông coi một một khu rừng ở thung lũng Bekaa nhưng khoản thù lao mà ông nhận được cũng rất “bèo bọt”, không đủ trang trải cho cuộc sống. 
Rana, 35 tuổi, đang sống cùng các con tại một trang trại nuôi gà của ông chủ là người Lebanon.
 Rana, 35 tuổi, đang sống cùng các con tại một trang trại nuôi gà của ông chủ là người Lebanon.
Khalida, 56 tuổi, đang sống cùng con gái ở Kherbet Dawood, miền bắc Lebanon. “Nếu tình hình ở Syria tốt hơn, tôi sẽ quay trở về đó”, Khalida cho biết.
 Khalida, 56 tuổi, đang sống cùng con gái ở Kherbet Dawood, miền bắc Lebanon. “Nếu tình hình ở Syria tốt hơn, tôi sẽ quay trở về đó”, Khalida cho biết.
Ahmad, 15 tuổi, làm việc tại một garage ô tô của người chú ở Bar Elias trong thung lũng Bekaa. Vào mùa hè, Ahmad sẽ phụ giúp chú rửa xe còn mùa đông, cậu sẽ được đi học.
Ahmad, 15 tuổi, làm việc tại một garage ô tô của người chú ở Bar Elias trong thung lũng Bekaa. Vào mùa hè, Ahmad sẽ phụ giúp chú rửa xe còn mùa đông, cậu sẽ được đi học. 
Một bé gái Syria đang trên đường tới dự đám cưới của chị họ trong khu trại tị nạn Jarrahieh gần Bar Elias.
Một bé gái Syria đang trên đường tới dự đám cưới của chị họ trong khu trại tị nạn Jarrahieh gần Bar Elias. 
Hyam, 34 tuổi, làm nội trợ ở Wadi Kahled, miền bắc Lebanon.
 Hyam, 34 tuổi, làm nội trợ ở Wadi Kahled, miền bắc Lebanon.
Trong ảnh là ông Abdallah, 62 tuổi. Ông làm công nhân xây dựng ở làng Kherbet Dawood, miền bắc Lebanon. “Đôi khi chúng tôi không được trả công. Chúng tôi không khác gì những người ăn mày ở đây”, ông Abdallah buồn rầu nói.
 Trong ảnh là ông Abdallah, 62 tuổi. Ông làm công nhân xây dựng ở làng Kherbet Dawood, miền bắc Lebanon. “Đôi khi chúng tôi không được trả công. Chúng tôi không khác gì những người ăn mày ở đây”, ông Abdallah buồn rầu nói.
Các em nhỏ Syria và Lebanon chơi đá bóng cùng nhau ở Wadi Khaled.
Các em nhỏ Syria và Lebanon chơi đá bóng cùng nhau ở Wadi Khaled. 

Đọc nhiều nhất

Thót tim cảnh chăn cừu trên vách đá ở Thụy Sĩ

Thót tim cảnh chăn cừu trên vách đá ở Thụy Sĩ

Sean Gallup, một nhiếp ảnh gia của Getty Images, đã đi cùng những người chăn cừu ở Thụy Sĩ trong chuyến chăn cừu “Schäful” hàng năm của họ ở những đồng cỏ trên núi cao, gần sông băng Oberaletsch và Grosser Aletsch.

Tin mới

Ông Trump rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới

Ông Trump rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới

Tổng thống Donald Trump ngày 20/1 đã ký sắc lệnh hành pháp rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ân xá cho khoảng 1.500 người từng tham gia cuộc bạo loạn tại tòa nhà Quốc hội Mỹ đầu năm 2021.
Thót tim cảnh chăn cừu trên vách đá ở Thụy Sĩ

Thót tim cảnh chăn cừu trên vách đá ở Thụy Sĩ

Sean Gallup, một nhiếp ảnh gia của Getty Images, đã đi cùng những người chăn cừu ở Thụy Sĩ trong chuyến chăn cừu “Schäful” hàng năm của họ ở những đồng cỏ trên núi cao, gần sông băng Oberaletsch và Grosser Aletsch.