Kinh hoàng vũ khí hạt nhân suýt “thổi bay” tiểu bang Mỹ năm 1961

Kinh hoàng vũ khí hạt nhân suýt “thổi bay” tiểu bang Mỹ năm 1961

(Kiến Thức) - Vào ngày 23/1/1961, máy bay ném bom B-52 Stratofortress gặp sự cố khiến 2 quả bom khinh khí Mark 39 bị rơi xuống đất. Nếu chúng phát nổ thì North Carolina sẽ bị "thổi bay" và gần như bị hủy diệt hoàn toàn. May mắn là hai quả bom hạt nhân không phát nổ.

Ngày 23/1/1961 trở thành một dấu mốc quan trong trong lịch sử khi xảy ra một sự cố  vũ khí nguyên tử nghiêm trọng. Vụ tai nạn này suýt "thổi bay" tiểu bang North Carolina của Mỹ.
Ngày 23/1/1961 trở thành một dấu mốc quan trong trong lịch sử khi xảy ra một sự cố vũ khí nguyên tử nghiêm trọng. Vụ tai nạn này suýt "thổi bay" tiểu bang North Carolina của Mỹ.
Cụ thể, vào ngày hôm ấy, máy bay ném bom B-52 Stratofortress của Mỹ cất cánh từ căn cứ không quân Seymour Johnson ở Goldsboro, North Carolina và thực hiện chuyến hành trình bay dọc bờ biển phía Đông.
Cụ thể, vào ngày hôm ấy, máy bay ném bom B-52 Stratofortress của Mỹ cất cánh từ căn cứ không quân Seymour Johnson ở Goldsboro, North Carolina và thực hiện chuyến hành trình bay dọc bờ biển phía Đông.
Trên đường đi, máy bay B-52 gặp sự cố bổ nhào xuống đất. Khi ấy, máy bay mang theo 2 quả bom khinh khí Mark 39.
Trên đường đi, máy bay B-52 gặp sự cố bổ nhào xuống đất. Khi ấy, máy bay mang theo 2 quả bom khinh khí Mark 39.
Do máy bay lao xuống đất nên 2 quả bom khinh khí Mark 39 rơi khỏi phi cơ xuống tiểu bang North Carolina. Mỗi quả bom có sức nổ tương đương 4 triệu tấn thuốc nổ TNT.
Do máy bay lao xuống đất nên 2 quả bom khinh khí Mark 39 rơi khỏi phi cơ xuống tiểu bang North Carolina. Mỗi quả bom có sức nổ tương đương 4 triệu tấn thuốc nổ TNT.
Điều này có nghĩa những vũ khí này có sức công phá gấp 260 lần quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản năm 1945.
Điều này có nghĩa những vũ khí này có sức công phá gấp 260 lần quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản năm 1945.
Theo đó, nếu 2 quả bom này phát nổ thì tiểu bang North Carolina gần như bị phá hủy hoàn toàn và trở thành vùng đất chết chóc.
Theo đó, nếu 2 quả bom này phát nổ thì tiểu bang North Carolina gần như bị phá hủy hoàn toàn và trở thành vùng đất chết chóc.
May mắn là 2 quả bom Mark 39 không phát nổ. Một trong hai quả bom rơi xuống cánh đồng, đã bung dù và khởi động cơ chế kích nổ.
May mắn là 2 quả bom Mark 39 không phát nổ. Một trong hai quả bom rơi xuống cánh đồng, đã bung dù và khởi động cơ chế kích nổ.
Tuy nhiên, 1 trong 4 chốt an toàn còn nguyên vẹn đã giúp vũ khí hạt nhân này không phát nổ. Nhờ vậy, tiểu bang North Carolina tránh được thảm kịch kinh hoàng.
Tuy nhiên, 1 trong 4 chốt an toàn còn nguyên vẹn đã giúp vũ khí hạt nhân này không phát nổ. Nhờ vậy, tiểu bang North Carolina tránh được thảm kịch kinh hoàng.
Trong khi ấy, quả bom còn lại rơi xuống bãi cỏ ven đường và không kích hoạt cơ chế kích nổ.
Trong khi ấy, quả bom còn lại rơi xuống bãi cỏ ven đường và không kích hoạt cơ chế kích nổ.
Theo Đạo luật Tự do thông tin, tài liệu về sự cố hạt nhân nguy hiểm trên được công bố vào năm 2013 khiến dư luận xôn xao và bàng hoàng.
Theo Đạo luật Tự do thông tin, tài liệu về sự cố hạt nhân nguy hiểm trên được công bố vào năm 2013 khiến dư luận xôn xao và bàng hoàng.
Mời độc giả xem video: Hầm trú ẩn bom hạt nhân từ xe bus cũ. Nguồn: VTC1.

GALLERY MỚI NHẤT