Kinh hoàng hội chứng nạn nhân cuồng si kẻ bắt cóc

Kinh hoàng hội chứng nạn nhân cuồng si kẻ bắt cóc

(Kiến Thức) - Stockholm là tên giới khoa học đặt cho một hội chứng kỳ lạ dùng để chỉ việc người bị bắt cóc lâu ngày chuyển từ sợ hãi, căm ghét sang thấu hiểu, yêu quý kẻ bắt cóc họ. Hội chứng Stockholm lần đầu được sử dụng vào năm 1973.

Tên  hội chứng Stockholm được bác sĩ tâm thần Nils Bejerot đặt ra sau khi xảy ra một vụ bắt cóc tại Stockholm, Thụy Điển năm 1973 gây rúng động dư luận.
Tên hội chứng Stockholm được bác sĩ tâm thần Nils Bejerot đặt ra sau khi xảy ra một vụ bắt cóc tại Stockholm, Thụy Điển năm 1973 gây rúng động dư luận.
Cụ thể, vào ngày 23/8/1973, một kẻ cướp có vũ trang tên Jan "Janne" Olsson bất ngờ xông vào ngân hàng Kreditbanken ở Stockholm và rút ra một khẩu súng máy.
Cụ thể, vào ngày 23/8/1973, một kẻ cướp có vũ trang tên Jan "Janne" Olsson bất ngờ xông vào ngân hàng Kreditbanken ở Stockholm và rút ra một khẩu súng máy.
Kế đến, hung thủ bắt các nhân viên ở đây làm con tin trong suốt 6 ngày. Ban đầu, kẻ bắt cóc Jan "Janne" Olsson dọa giết các nạn nhân. Sau 6 ngày, không có nạn nhân nào bị giết.
Kế đến, hung thủ bắt các nhân viên ở đây làm con tin trong suốt 6 ngày. Ban đầu, kẻ bắt cóc Jan "Janne" Olsson dọa giết các nạn nhân. Sau 6 ngày, không có nạn nhân nào bị giết.
Điều kỳ lạ là trong khoảng thời gian bị bắt cóc, 4 trong số những nhân viên ngân hàng bị Jan "Janne" Olsson khống chế và dọa giết lại có sự thay đổi tâm lý một cách kỳ lạ.
Điều kỳ lạ là trong khoảng thời gian bị bắt cóc, 4 trong số những nhân viên ngân hàng bị Jan "Janne" Olsson khống chế và dọa giết lại có sự thay đổi tâm lý một cách kỳ lạ.
Bốn người này đột nhiên đứng về phía kẻ bắt cóc Jan "Janne" Olsson và chỉ trích lực lượng chức năng muốn giải cứu họ.
Bốn người này đột nhiên đứng về phía kẻ bắt cóc Jan "Janne" Olsson và chỉ trích lực lượng chức năng muốn giải cứu họ.
Sau khi giải cứu các nạn nhân thành công, các chuyên gia đã tiến hành kiểm tra và nghiên cứu tâm lý của họ.
Sau khi giải cứu các nạn nhân thành công, các chuyên gia đã tiến hành kiểm tra và nghiên cứu tâm lý của họ.
Theo các chuyên gia, 4 người bị bắt cóc có sự thông cảm, bảo vệ kẻ bắt cóc là do nạn nhân tự biện luận và chấp nhận việc cầu thân với kẻ bắt cóc với đích là thích nghi với mội trường mới, tránh bị giết hoặc đánh đập.
Theo các chuyên gia, 4 người bị bắt cóc có sự thông cảm, bảo vệ kẻ bắt cóc là do nạn nhân tự biện luận và chấp nhận việc cầu thân với kẻ bắt cóc với đích là thích nghi với mội trường mới, tránh bị giết hoặc đánh đập.
Sau một khoảng thời gian dài ở cạnh kẻ bắt cóc, người bị bắt cóc có sự thay đổi tâm lý từ sợ hãi, căm ghét chuyển sang thấu hiểu, quý mến, thậm chí là bảo vệ hung thủ mà không ý thức được hành động phạm tội của thủ phạm.
Sau một khoảng thời gian dài ở cạnh kẻ bắt cóc, người bị bắt cóc có sự thay đổi tâm lý từ sợ hãi, căm ghét chuyển sang thấu hiểu, quý mến, thậm chí là bảo vệ hung thủ mà không ý thức được hành động phạm tội của thủ phạm.
Thông thường, người mắc hội chứng Stockholm thuộc nhóm người trẻ tuổi, dễ bị tổn thương bởi những tác động tâm lý.
Thông thường, người mắc hội chứng Stockholm thuộc nhóm người trẻ tuổi, dễ bị tổn thương bởi những tác động tâm lý.
Những người mắc hội chứng đặc biệt này thường phải trải qua quá trình điều trị tâm lý với sự giúp đỡ của các bác sĩ để trở lại cuộc sống bình thường.
Những người mắc hội chứng đặc biệt này thường phải trải qua quá trình điều trị tâm lý với sự giúp đỡ của các bác sĩ để trở lại cuộc sống bình thường.
Video: Bị khỉ bắt cóc khi đang ngủ với mẹ, bé sơ sinh tử vong dưới giếng (nguồn: VTC14)

GALLERY MỚI NHẤT