Kinh hoàng cảnh máy bay Trung Quốc ném thử bom H

Kinh hoàng cảnh máy bay Trung Quốc ném thử bom H

(Kiến Thức) - Hiện tại, các chuyên gia quân sự trên thế giới cho rằng Trung Quốc là nước duy nhất còn sở hữu loại bom H này một cách chính thức.

Mới đây, Trung Quốc đã cho công bố một đoạn phim tài liệu về vụ thử quả  bom H của nước này. Theo công bố của phía Trung Quốc, vụ thử nghiệm được diễn ra vào ngày 17/6/1967. Nguồn ảnh: Sina.
Mới đây, Trung Quốc đã cho công bố một đoạn phim tài liệu về vụ thử quả bom H của nước này. Theo công bố của phía Trung Quốc, vụ thử nghiệm được diễn ra vào ngày 17/6/1967. Nguồn ảnh: Sina.
Theo đoạn phim công bố, phía Trung đã sử dụng máy bay ném bom hạng nặng chiến lược của Liên Xô, chiếc Tu-16 để triển khai quả bom khinh khí lên độ cao khoảng 2.900 mét so với mực nước biển. Quả bom khinh khí của Trung Quốc được triển khai cùng một chiếc dù, giúp tăng thêm thời gian cho kíp lái điều khiển máy bay thoát ra ngoài an toàn. Nguồn ảnh: Sina.
Theo đoạn phim công bố, phía Trung đã sử dụng máy bay ném bom hạng nặng chiến lược của Liên Xô, chiếc Tu-16 để triển khai quả bom khinh khí lên độ cao khoảng 2.900 mét so với mực nước biển. Quả bom khinh khí của Trung Quốc được triển khai cùng một chiếc dù, giúp tăng thêm thời gian cho kíp lái điều khiển máy bay thoát ra ngoài an toàn. Nguồn ảnh: Sina.
Phía Trung Quốc công bố, vụ nổ xảy ra vào đùng 8h20 phút sáng ngày 17/6/1967. Vụ nổ thành công này đã đưa Trung Quốc vào danh sách một trong số ít những quốc gia sở hữu bom H vào thời điểm bấy giờ, một thứ vũ khí được đánh giá có sức nguy hiểm còn lớn hơn nhiều so với các loại bom hạt nhân. Nguồn ảnh: Sina.
Phía Trung Quốc công bố, vụ nổ xảy ra vào đùng 8h20 phút sáng ngày 17/6/1967. Vụ nổ thành công này đã đưa Trung Quốc vào danh sách một trong số ít những quốc gia sở hữu bom H vào thời điểm bấy giờ, một thứ vũ khí được đánh giá có sức nguy hiểm còn lớn hơn nhiều so với các loại bom hạt nhân. Nguồn ảnh: Sina.
So với bom hạt nhân (bom A) thì bom khinh khí hay còn gọi là bom nhiệt hạch (bom H) có sức công phá lớn hơn rất rất nhiều lần so với một quả bom hạt nhân thông thường do bom nguyên tử tạo năng lượng từ phản ứng phân hạch còn bom khinh khí sản sinh năng lượng từ phản ứng tổng hợp hạt nhân (phản ứng hợp hạch). Nguồn ảnh: BI.
So với bom hạt nhân (bom A) thì bom khinh khí hay còn gọi là bom nhiệt hạch (bom H) có sức công phá lớn hơn rất rất nhiều lần so với một quả bom hạt nhân thông thường do bom nguyên tử tạo năng lượng từ phản ứng phân hạch còn bom khinh khí sản sinh năng lượng từ phản ứng tổng hợp hạt nhân (phản ứng hợp hạch). Nguồn ảnh: BI.
Trong phản ứng phân hạch của bom A, một neutron sẽ bắn vào hạt nhân của một nguyên tử và chia đôi nó, đồng thời giải phóng năng lượng cùng các neutron khác. Chuỗi phản ứng dây chuyền diễn ra sau đó sẽ tạo ra một năng lượng khổng lồ. Người ta thường dùng các đồng vị phóng xạ uranium hoặc plutonium do nguyên tử của chúng có hạt nhân khá to, dễ chia đôi. Nguồn ảnh: Amazing.
Trong phản ứng phân hạch của bom A, một neutron sẽ bắn vào hạt nhân của một nguyên tử và chia đôi nó, đồng thời giải phóng năng lượng cùng các neutron khác. Chuỗi phản ứng dây chuyền diễn ra sau đó sẽ tạo ra một năng lượng khổng lồ. Người ta thường dùng các đồng vị phóng xạ uranium hoặc plutonium do nguyên tử của chúng có hạt nhân khá to, dễ chia đôi. Nguồn ảnh: Amazing.
Trong phản ứng hợp hạch, các hạt nhân nguyên tử có kích thước nhỏ, thường là hydro hoặc đồng vị phóng xạ hydro, được hợp nhất để tạo thành một hạt nhân lớn hơn. Phản ứng này cũng giải phóng ra nhiều năng lượng hơn rất nhiều lần so với phản ứng phân hạch. Đây cũng chính là hiện tượng xảy ra thường ngày trên... Mặt Trời với hàng triệu vụ nổ hợp hạch mỗi ngày, cung cấp một lượng năng lượng cực lớn đủ chiếu sáng cả thiên hà. Nguồn ảnh: CNN.
Trong phản ứng hợp hạch, các hạt nhân nguyên tử có kích thước nhỏ, thường là hydro hoặc đồng vị phóng xạ hydro, được hợp nhất để tạo thành một hạt nhân lớn hơn. Phản ứng này cũng giải phóng ra nhiều năng lượng hơn rất nhiều lần so với phản ứng phân hạch. Đây cũng chính là hiện tượng xảy ra thường ngày trên... Mặt Trời với hàng triệu vụ nổ hợp hạch mỗi ngày, cung cấp một lượng năng lượng cực lớn đủ chiếu sáng cả thiên hà. Nguồn ảnh: CNN.
Hiện các quả bom khinh khí đều dùng một quả bom A cỡ nhỏ làm mồi. Khi hoạt động, quả bom A giải phóng một lượng nhiệt và áp suất khổng lồ qua phản ứng phân hạch, đủ để phản ứng hợp hạch diễn ra sau đó. Ảnh: Một chiếc máy bay H-6 của Trung Quốc được sản xuất dựa trên thiết kế của chiếc Tu-16 Liên Xô và được cho là hoàn toàn có khả năng triển khai các loại bom nhiệt hạch. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện các quả bom khinh khí đều dùng một quả bom A cỡ nhỏ làm mồi. Khi hoạt động, quả bom A giải phóng một lượng nhiệt và áp suất khổng lồ qua phản ứng phân hạch, đủ để phản ứng hợp hạch diễn ra sau đó. Ảnh: Một chiếc máy bay H-6 của Trung Quốc được sản xuất dựa trên thiết kế của chiếc Tu-16 Liên Xô và được cho là hoàn toàn có khả năng triển khai các loại bom nhiệt hạch. Nguồn ảnh: Sina.
Do có sức công phá lớn hơn một quả bom hạt nhân tới hàng nghìn lần, bắt đầu từ năm 2012, Nga đã đi đầu trong việc giải giáp các loại vũ khí nhiệt hạch của mình, theo sau là Mỹ vào năm 2013 cùng với Anh, Pháp cũng giải giáp hoàn toàn kho bom khinh khí của mình. Tuy nhiên, Trung Quốc lại đứng ngoài cuộc giải giáp bom khinh khí toàn cầu này và hiện giờ vươn lên thành cường quốc duy nhất trên thế giới sở hữu bom khinh khí (Ấn Độ, Israel và Pakistan chưa từng sản xuất được bom khinh khí). Nguồn ảnh: Youtube.
Do có sức công phá lớn hơn một quả bom hạt nhân tới hàng nghìn lần, bắt đầu từ năm 2012, Nga đã đi đầu trong việc giải giáp các loại vũ khí nhiệt hạch của mình, theo sau là Mỹ vào năm 2013 cùng với Anh, Pháp cũng giải giáp hoàn toàn kho bom khinh khí của mình. Tuy nhiên, Trung Quốc lại đứng ngoài cuộc giải giáp bom khinh khí toàn cầu này và hiện giờ vươn lên thành cường quốc duy nhất trên thế giới sở hữu bom khinh khí (Ấn Độ, Israel và Pakistan chưa từng sản xuất được bom khinh khí). Nguồn ảnh: Youtube.
Năm 2016 vừa rồi, Triều Tiên cũng công bố đã thử nghiệm thành công một quả bom khinh khí, dù chưa có xác nhận đáng tin cậy từ một bên thứ ba tuy nhiên Mỹ cũng cho rằng điều này là hoàn toàn có cơ sở do Mỹ đã đo được một vụ chấn động lên tới hơn 5 độ richter. Nếu thông tin trên đây được kiểm chứng là chính xác, rất có thể hiện tại Triều Tiên và Trung Quốc đang là hai nước duy nhất trên thế giới hiện đang sở hữu bom H. Nguồn ảnh: News.
Năm 2016 vừa rồi, Triều Tiên cũng công bố đã thử nghiệm thành công một quả bom khinh khí, dù chưa có xác nhận đáng tin cậy từ một bên thứ ba tuy nhiên Mỹ cũng cho rằng điều này là hoàn toàn có cơ sở do Mỹ đã đo được một vụ chấn động lên tới hơn 5 độ richter. Nếu thông tin trên đây được kiểm chứng là chính xác, rất có thể hiện tại Triều Tiên và Trung Quốc đang là hai nước duy nhất trên thế giới hiện đang sở hữu bom H. Nguồn ảnh: News.

GALLERY MỚI NHẤT