Không quân Đức quốc xã đáng sợ thế nào trong Thế chiến 2?

Không quân Đức quốc xã đáng sợ thế nào trong Thế chiến 2?

(Kiến Thức) - Không quân Đức Quốc xã là một trong những lực lượng không quân mạnh nhất trong Chiến tranh thế giới 2. Hitler tự hào vì lực lượng không quân có năng lực tác chiến tốt và sở hữu nhiều máy bay chiến đấu hiệu quả giúp Đức chiếm ưu thế trong trận chiến trên không.

Trong Chiến tranh thế giới 2,  Không quân Đức Quốc xã (Luftwaffe) được đánh giá là một trong những lực lượng không quân mạnh nhất thế giới.
Trong Chiến tranh thế giới 2, Không quân Đức Quốc xã (Luftwaffe) được đánh giá là một trong những lực lượng không quân mạnh nhất thế giới.
Được thành lập vào năm 1935, Không quân Đức Quốc xã đóng vai trò quan trọng trong các trận chiến trên không ở khu vực châu Âu khi Thế chiến 2 nổ ra.
Được thành lập vào năm 1935, Không quân Đức Quốc xã đóng vai trò quan trọng trong các trận chiến trên không ở khu vực châu Âu khi Thế chiến 2 nổ ra.
Lực lượng không quân của Hitler tập trung vào nhiệm vụ hỗ trợ lục quân tấn công xâm lược hầu hết các nước châu Âu như Ba Lan, Pháp, Anh...
Lực lượng không quân của Hitler tập trung vào nhiệm vụ hỗ trợ lục quân tấn công xâm lược hầu hết các nước châu Âu như Ba Lan, Pháp, Anh...
Để tạo nên sức mạnh cho lực lượng không quân, phát xít Đức sản xuất nhiều loại máy bay với số lượng lớn.
Để tạo nên sức mạnh cho lực lượng không quân, phát xít Đức sản xuất nhiều loại máy bay với số lượng lớn.
Trong đó, phát xít Đức tự hào có một số máy bay ném bom hoạt động hiệu quả khiến đối phương phải kiêng dè như máy bay phản lực Messerschmitt Me-262 hay JU-87 Stuka.
Trong đó, phát xít Đức tự hào có một số máy bay ném bom hoạt động hiệu quả khiến đối phương phải kiêng dè như máy bay phản lực Messerschmitt Me-262 hay JU-87 Stuka.
Nhờ năng lực tác chiến tốt và sở hữu lượng lớn máy bay hiện đại, Không quân Đức đã khiến nhiều nước ở châu Âu khiếp sợ khi thực hiện các cuộc không kích dữ dội khiến nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy nghiêm trọng.
Nhờ năng lực tác chiến tốt và sở hữu lượng lớn máy bay hiện đại, Không quân Đức đã khiến nhiều nước ở châu Âu khiếp sợ khi thực hiện các cuộc không kích dữ dội khiến nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy nghiêm trọng.
Điển hình là Blitz - cuộc oanh kích dữ dội của Luftwaffe nhắm vào các thành phố của Anh, đặc biệt là thủ đô London từ ngày 7/9/1940 - 10/5/1941 gây thiệt hại lớn cho xứ sở xương mù.
Điển hình là Blitz - cuộc oanh kích dữ dội của Luftwaffe nhắm vào các thành phố của Anh, đặc biệt là thủ đô London từ ngày 7/9/1940 - 10/5/1941 gây thiệt hại lớn cho xứ sở xương mù.
Thông qua các cuộc oanh kích trên, Đức quốc xã đã chiếm đóng được nhiều nước châu Âu chỉ trong thời gian ngắn.
Thông qua các cuộc oanh kích trên, Đức quốc xã đã chiếm đóng được nhiều nước châu Âu chỉ trong thời gian ngắn.
Tuy nhiên, về sau, lực lượng đồng minh có những đột phá trong việc sản xuất vũ khí giúp sức mạnh không quân tăng lên nhiều so với Đức quốc xã, góp phần đẩy đế chế của Hitler đến gần với thất bại hơn.  Video: Tiếp tục truy tìm tội phạm chiến tranh thời phát xít Đức (nguồn: VTC14)
Tuy nhiên, về sau, lực lượng đồng minh có những đột phá trong việc sản xuất vũ khí giúp sức mạnh không quân tăng lên nhiều so với Đức quốc xã, góp phần đẩy đế chế của Hitler đến gần với thất bại hơn.

Video: Tiếp tục truy tìm tội phạm chiến tranh thời phát xít Đức (nguồn: VTC14)

GALLERY MỚI NHẤT