Không nên dùng điện thoại khi đi vệ sinh vì điều kinh khủng này

Nhà vệ sinh là một trong những nơi nguy hiểm với tỷ lệ đột tử rất cao, việc sử dụng điện thoại trong nhà vệ sinh quá lâu sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Hiện tại, điện thoại di động đã trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống của chúng ta. Hội chứng điện thoại di động thể hiện sự phụ thuộc của mọi người vào điện thoại di động ngày càng nghiêm trọng hơn.
Nhiều người thậm chí khi đi vệ sinh cũng không quên mang theo điện thoại để trò chuyện, chơi trò chơi. Thế nhưng, bạn có biết rằng vì điện thoại di động, thời gian đi vệ sinh sẽ kéo dài, dần phá hủy cơ thể chúng ta. Dưới đây là những tác hại đáng sợ khi bạn dùng điện thoại khi đi vệ sinh.
Khong nen dung dien thoai khi di ve sinh vi dieu kinh khung nay
 Đọc bài này, bạn sẽ không bao giờ dám dùng điện thoại khi đi vệ sinh nữa - Ảnh minh hoạ.
Tăng huyết áp, tăng nguy cơ đột tử
Nhà vệ sinh là một trong những nơi nguy hiểm với tỷ lệ đột tử rất cao, việc sử dụng điện thoại trong nhà vệ sinh quá lâu sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Trong quá trình đại tiện, áp lực động mạch não có thể tăng hơn 20 mmHg. Đối với những người mắc các bệnh tim mạch và mạch máu não, sự gia tăng tiêu thụ oxy của cơ tim có thể gây ra các cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và rối loạn nhịp tim nghiêm trọng, huyết áp tăng đột ngột có thể dẫn đến vỡ mạch máu não và xuất huyết, cả hai đều có thể gây đột tử.
Các bệnh hậu môn trực tràng
Khi ngồi xổm trên bồn cầu, thói quen đại tiện không tốt do chơi điện thoại, đọc báo trong thời gian dài cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của bệnh trĩ. Có hai lý do chính:
- Chuyển động xuống của miếng đệm hậu môn
Dưới niêm mạc của ống hậu môn con người có một lớp đệm hậu môn bao gồm các tĩnh mạch hình khuyên, cơ trơn, mô đàn hồi và mô liên kết, bản thân đệm hậu môn có tác dụng co giãn đàn hồi, có thể đóng mở ống hậu môn và kiểm soát đại tiện. Tuy nhiên, nếu áp lực ổ bụng tăng lên trong thời gian dài, tác dụng co giãn đàn hồi của đệm hậu môn sẽ bị yếu đi, mất đi lực nâng đỡ ban đầu, di chuyển xuống dưới hình thành các búi trĩ.
- Suy tĩnh mạch
Vị trí của ống hậu môn trực tràng là ở phần thấp nhất trong khoang bụng của con người, nếu ngồi xổm quá lâu, dưới áp lực kép của trọng lực và tác động của các cơ quan trong ổ bụng sẽ khiến cho tĩnh mạch trực tràng trở về bị tắc nghẽn, đồng thời máu đang lưu thông cũng bị tắc nghẽn, có thể dẫn đến sự giãn nở của các mạch máu tĩnh mạch và hình thành các búi trĩ, gây suy tĩnh mạch, rất nguy hiểm.

Lý do cung nữ phải ngậm nước trong miệng khi Từ Hy đi vệ sinh?

Là người phụ nữ quyền lực của nhà Thanh, Từ Hy Thái hậu có nhiều cung nữ, thái giám hầu hạ. Riêng việc đi vệ sinh của bà cũng khiến cung nữ chịu nhiều khổ cực.

Ly do cung nu phai ngam nuoc trong mieng khi Tu Hy di ve sinh?
Từ Hy Thái hậu (1835 - 1908) là phi tần của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế và là mẹ đẻ của hoàng đế Đồng Trị. Sau khi chồng qua đời, bà hoàng này thâu tóm quyền lực và có ảnh hưởng lớn đến vua Đồng Trị và hoàng đế tiếp theo là Quang Tự.  

Dấu hiệu ung thư trực tràng khi luôn “xì hơi” nhưng không thể đi vệ sinh

Liên tục xì hơi, bụng chướng đầy khí, rất khó chịu, bụng quặn đau đến mức dữ dội nhưng mãi không đi vệ sinh được, người đàn ông không ngờ mắc ung thư đại trực tràng.

Tin mới