(Kiến Thức) - Độ sâu của biển khác nhau tùy từng vùng, nhưng gần như không có loài cá nào sinh sống độ sâu 1/4 dưới cùng của đại dương.
PV (ghi)
Hỏi: Ở đáy đại dương có cá sống không và sống được ở độ sâu tối đa là bao nhiêu? - Nguyễn Ánh Hồng (Nha Trang).
Tiến sĩ Hoàng Văn Phước, Viện Hải dương học Nha Trang: Độ sâu của biển khác nhau tùy từng vùng, nhưng gần như không có loài cá nào sinh sống độ sâu 1/4 của đại dương. Các loài cá sống ở tầng nước sâu có nhiều, trong đó loài cá sên được cho là loài sống ở tầng nước sâu kỷ lục.
Bằng cách đo nồng độ hợp chất trimethylamine oxide (một phân tử bảo vệ protein khỏi những ảnh hưởng của áp suất bên trong con cá), các nhà khoa học kết luận rằng, những con cá này phải sống ở độ sâu 8.200m. Đây là độ sâu mà hiếm có loài cá nào sinh sống được do không có nguồn thức ăn, khả năng di chuyển, hệ sinh thái... phù hợp.
(Kiến Thức) - Rãnh đại dương sâu nhất thế giới mang tên Mariana ở Thái Bình Dương có thể mang đến cho bạn rất nhiều điều thú vị trong chuyến lặn thám hiểm.
Thông thường càng lặn sâu thì nhiệt độ càng giảm trong khi áp suất tăng. Tuy nhiên, nếu bạn lặn xuống 1,6 km dưới rãnh Mariana và chạm trán lỗ thủy nhiệt thì nhiệt độ có thể lên tới 450 độ C và chỉ cách đó vài bước chân nhiệt độ lại ở mức 1 độ C.
(Kiến Thức) - Các loài thiên thần biển, sâu biển với hình dạng kỳ dị nhất tại các vùng biển nổi tiếng nhất thế giới đã xuất hiện dưới ống kính.
Nhiếp ảnh gia người Nga Alexander Semenov đã dành hàng trăm giờ lặn tại các địa điểm trên toàn cầu, mục tiêu của ông là ghi lại vẻ đẹp của các sinh vật biển kỳ bí. Trong hình là hình ảnh của một con bướm biển.
(Kiến Thức) - Chúa sơn lâm giành thế chủ động, diệt gọn con mồi, hổ cắn nát đầu lợn rừng, hổ “giả đò” đưa đòn quyết định giết chết lợn…
Chúa sơn lâm vật ngã con mồi, giành tư thế chủ động và tiêu diệt dứt điểm. Sau khi giết chết, hổ thường kéo xác con mồi đến một nơi an toàn để ăn thịt trong vài ngày.
Thế giới có rất nhiều loài rắn, nhiều loài vô hại nhưng cũng có những loài sở hữu nọc độc cực mạnh có thể lấy đi sinh mạng của con người nhanh chóng chỉ với một lượng độc tố nhỏ.
Đây là một khám phá đặc biệt vì cá cóc sần Ngọc Linh là một trong những loài có màu sắc sặc sỡ nhất trong chi Tylototriton, và cũng là lần đầu tiên loài cá cóc được ghi nhận ở Tây Nguyên.
Cầy hương Madagascar là một loài động vật đặc hữu của Madagascar, được biết đến với một đặc điểm sinh sản độc đáo là khả năng giao phối kéo dài tới 8 giờ.
Tấm vải được các chuyên gia nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng và kết luận, đây là một tấm vải gấm có lịch sử hàng nghìn năm, với dòng chữ từ xa xưa được giữ nguyên vẹn đến ngày nay.
Việc này giúp họ tránh những biến đổi sinh lý gây khó khăn trong công việc. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc lâu dài có thể gây mất cân bằng nội tiết và tăng nguy cơ mắc bệnh.
Chuột Trường Sơn, còn được gọi là Annamite Rat, là một loài thú quý hiếm, bất ngờ tái xuất hiện tại rừng Trường Sơn, Việt Nam sau khoảng 11 triệu năm tưởng chừng đã tuyệt chủng.
Mặt Trời - ngôi sao trung tâm của hệ Mặt Trời - không chỉ là nguồn sống của Trái Đất mà còn là đối tượng nghiên cứu hấp dẫn, giúp chúng ta hiểu hơn về vũ trụ.
Tại Nam Cực, các chuyên gia phát hiện một đỉnh núi có hình dáng khá giống kim tự tháp. Điều này khiến những người theo thuyết âm mưu cho rằng, kiến trúc bí ẩn này liên quan đến người ngoài hành tinh.
Sáng 13/1, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Tại triển lãm CES 2025 diễn ra ở Texas (Mỹ), hãng công nghệ Urtopia (trụ sở tại Hong Kong, Trung Quốc) đã gây chú ý khi cho ra mắt một mẫu xe đạp điện Titanium Zero với động cơ siêu nhỏ.
Loài cây quen thuộc với người Việt Nam có chất kịch độc có thể gây chết người. Bất kể bộ phận nào của cây đều có độc tố, nhưng không phải ai cũng biết về sự nguy hiểm của nó.
Với hình dáng tuyệt đẹp và cực hiếm gặp, pallasite được cho là thiên thạch đẹp nhất, thậm chí hiếm hơn cả kim cương. Đến nay, giới khoa học tranh cãi về nguồn gốc của pallasite.
Mặc dù gia nhập thị trường ôtô tương đối muộn hơn so với nhiều cái tên khác tại Trung Quốc, thế nhưng hãng điện tử Xiaomi đang đạt được những đột phá hết sức đáng nể ở khía cạnh khoa học kỹ thuật
Công nghệ lượng tử đang ngày càng phát triển và có tiềm năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả đồng hồ dân dụng. Sau đây là một số điều thú vị về việc ứng dụng công nghệ lượng tử vào đồng hồ.
Vượt lên tuổi thơ nghèo khó ở trung du, Phú Thọ, PGS.TS Phạm Minh Sơn đã trở thành nhà khoa học được thế giới công nhận, góp phần làm rạng danh người Việt trên trường quốc tế.
Sử dụng AI và tia X độ phân giải cao, Brent Seales và nhóm nghiên cứu tại ĐH Kentucky đã giải mã thành công hơn 2.000 ký tự từ các cuộn giấy Herculaneum bị carbon hóa, mở ra kho tàng thông tin cổ xưa.
Nhóm nghiên cứu tạo máy phát điện từ lá sen ước tính, nếu triển khai công nghệ này trên quy mô lớn với nhiều loại thực vật khác nhau, sản lượng điện hàng năm có thể cung cấp điện cho hàng triệu hộ gia đình.
GS Trần Thế Truyền cho hay, AI làm thay đổi cách nhìn nhận về nhân tài, những người có khả năng đáp ứng nhanh trước sự thay đổi sẽ được đánh giá cao hơn và sẽ sống sót trong sự đào thải của khoa học kỹ thuật.