Khốn khổ, cuộc sống người dân Libya thời "hậu Gaddafi"

Khốn khổ, cuộc sống người dân Libya thời "hậu Gaddafi"

(Kiến Thức) - Người dân Libya cho rằng cuộc sống dưới thời nhà độc tài Muammar Gaddafi tốt đẹp hơn so với cuộc sống khốn khổ sau khi ông bị lật đổ vào năm 2011.

Những người dân Lybia dù không ưa Đại tá Muammar Gaddafi cũng cho rằng cuộc sống dưới thời nhà độc tài này tốt đẹp hơn so với hiện tại. Được biết, nhà độc tài  Muammar Gaddafi đã bị lật đổ và giết hại vào năm 2011 sau 42 năm cầm quyền. Ảnh: Người dân ở Tripoli xếp hàng chờ rút tiền tại một cây ATM.
Những người dân Lybia dù không ưa Đại tá Muammar Gaddafi cũng cho rằng cuộc sống dưới thời nhà độc tài này tốt đẹp hơn so với hiện tại. Được biết, nhà độc tài Muammar Gaddafi đã bị lật đổ và giết hại vào năm 2011 sau 42 năm cầm quyền. Ảnh: Người dân ở Tripoli xếp hàng chờ rút tiền tại một cây ATM.
Tình trạng thiếu tiền mặt, giá lương thực tăng cao và sự hoành hành của phiến quân IS sau khi nhà độc tài Gaddafi bị lật đổ năm 2011 khiến cuộc sống của người dân Libya ngày càng khó khăn. Ảnh: Những người phụ nữ Libya mua sắm tại một khu chợ ở thủ đô Tripoli.
Tình trạng thiếu tiền mặt, giá lương thực tăng cao và sự hoành hành của phiến quân IS sau khi nhà độc tài Gaddafi bị lật đổ năm 2011 khiến cuộc sống của người dân Libya ngày càng khó khăn. Ảnh: Những người phụ nữ Libya mua sắm tại một khu chợ ở thủ đô Tripoli.
Cư dân Tebu Mohammed cho biết: “Đất nước Libya đã chết cùng ông Gaddafi. Chúng tôi không còn là một quốc gia nữa mà bị chia cắt thành các lãnh địa đánh đấm lẫn nhau”. Ảnh: Chân dung Đại tá Gaddafi.
Cư dân Tebu Mohammed cho biết: “Đất nước Libya đã chết cùng ông Gaddafi. Chúng tôi không còn là một quốc gia nữa mà bị chia cắt thành các lãnh địa đánh đấm lẫn nhau”. Ảnh: Chân dung Đại tá Gaddafi.
Được biết, tình trạng an ninh ở khu vực biên giới Libya ngày càng lỏng lẻo, khoảng 8.000 di dân Châu Phi vượt qua biên giới nước này mỗi ngày để tiếp tục hành trình tới Châu Âu. Ảnh: Một chiến binh nổi dậy chuẩn bị kéo chiếc xe của lực lượng chính phủ bị hư hại trong một cuộc không kích gần Brega hồi năm 2011.
Được biết, tình trạng an ninh ở khu vực biên giới Libya ngày càng lỏng lẻo, khoảng 8.000 di dân Châu Phi vượt qua biên giới nước này mỗi ngày để tiếp tục hành trình tới Châu Âu. Ảnh: Một chiến binh nổi dậy chuẩn bị kéo chiếc xe của lực lượng chính phủ bị hư hại trong một cuộc không kích gần Brega hồi năm 2011.
Các hoạt động quân sự đã dẫn tới sự gia tăng chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo. Ảnh: Lực lượng trung thành với chính phủ Libya tại thành phố Sirte.
Các hoạt động quân sự đã dẫn tới sự gia tăng chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo. Ảnh: Lực lượng trung thành với chính phủ Libya tại thành phố Sirte.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Libya kéo một con thuyền chở những người nhập cư Châu Phi trái phép vào bờ ở Tripoli.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Libya kéo một con thuyền chở những người nhập cư Châu Phi trái phép vào bờ ở Tripoli.
Công nhân dầu khí Haroun, 41 tuổi, chia sẻ: “Việc lật đổ ông Gaddafi là một sai lầm. Chúng tôi cần sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế”. Ảnh: Một di dân Châu Phi đứng bên ngoài một cửa hàng ở Tripoli.
Công nhân dầu khí Haroun, 41 tuổi, chia sẻ: “Việc lật đổ ông Gaddafi là một sai lầm. Chúng tôi cần sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế”. Ảnh: Một di dân Châu Phi đứng bên ngoài một cửa hàng ở Tripoli.
Hàng hóa chất bên ngoài một cửa hàng ở Tripoli.
Hàng hóa chất bên ngoài một cửa hàng ở Tripoli.
Những chiến binh nổi dậy chống Gaddafi nã rocket vào khu vực gần Las Lanuf, Libya, vào năm 2011.
Những chiến binh nổi dậy chống Gaddafi nã rocket vào khu vực gần Las Lanuf, Libya, vào năm 2011.
Cựu Thủ tướng Anh David Cameron cho rằng, sự can thiệp quân sự vào Libya (năm 2011) là cần thiết để ngăn chặn một cuộc thảm sát dân thường. Tuy nhiên, báo cáo mới chỉ ra rằng nhà độc tài Gaddafi chưa thực hiện cuộc tấn công quy mô lớn nào nhằm vào người dân Libya. Ảnh: Những chiếc xe của chế độ  Gaddafi phát nổ sau khi bị không kích ở khu vực giữa Benghazi và Ajdabiyah.
Cựu Thủ tướng Anh David Cameron cho rằng, sự can thiệp quân sự vào Libya (năm 2011) là cần thiết để ngăn chặn một cuộc thảm sát dân thường. Tuy nhiên, báo cáo mới chỉ ra rằng nhà độc tài Gaddafi chưa thực hiện cuộc tấn công quy mô lớn nào nhằm vào người dân Libya. Ảnh: Những chiếc xe của chế độ Gaddafi phát nổ sau khi bị không kích ở khu vực giữa Benghazi và Ajdabiyah.

GALLERY MỚI NHẤT