Hàng trăm người góp vốn mua nền dự án Khu nhà ở cán bộ, công nhân viên (CBCNV) của Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng công trình (Tranimexco) từ năm 1999, nhưng đến nay vẫn chưa được bàn giao.
Trong tình thế chiến trường Nga-Ukraine đang căng thẳng, mới đây, cựu Thủ tướng Anh Boris Johnson đã có những tuyên bố thẳng thừng về việc viện trợ cho Ukraine.
Mới đây, các phương tiện truyền thông nước ngoài đưa tin, NATO đã chịu tổn thất lớn khi hàng chục sĩ quan thiệt mạng sau khi Nga nã tên lửa vào khu tập kết.
Quân đội Nga cho đến nay vẫn chưa sụp đổ và tiềm lực chiến tranh của nước này đã được kích thích; do vậy, NATO phải phục hồi sức mạnh như trước năm 1991, khi chưa kết thúc Chiến tranh Lạnh.
Xung đột Nga - Ukraine đã bước sang năm thứ 3 với nguy cơ lan rộng trở thành xung đột giữa Nga và NATO, khiến NATO và các nước EU tìm cách nâng mạnh năng lực phòng thủ, triển khai trở lại nghĩa vụ quân sự từng bị bãi bỏ.
Đại diện Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, chiến lược an ninh hàng hải của Ukraine nhằm thu hút lực lượng NATO đến Biển Đen là mối đe dọa đối với Nga, Moscow sẽ thực hiện các biện pháp trả đũa để đảm bảo an ninh của chính mình.
Chính sách nguy hiểm của phương Tây đối với Ukraine có thể dẫn đến xung đột trực tiếp giữa Liên minh Bắc Đại Tây Dương và Nga, Dominic Sansone, người phụ trách chuyên mục của ấn phẩm The American Conservative của Mỹ viết.
Tờ Business Insider viết: Trong trường hợp xảy ra chiến tranh, Nga sẽ tước đi ưu thế trên không của NATO với sự hỗ trợ của lực lượng phòng không hùng mạnh.
Hôm 12/7, tờ New York Times đưa tin các quan chức của NATO không kỳ vọng Ukraine sẽ thực hiện nỗ lực phản công mới nhằm đẩy lùi Quân đội Nga trong năm nay.
Bốn quốc gia NATO ở châu Âu là Đức, Pháp, Italia và Ba Lan đã công bố ý định phát triển tên lửa hành trình tầm xa mới với tầm bắn vượt trội so với các loại tên lửa tầm ngắn và trung hiện có.
NATO vượt qua Nga về số lượng quân nhân, nhưng lại thua kém Nga về vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí khác. Kết luận này được các chuyên gia của tờ Bild/Đức đưa ra sau khi so sánh tiềm lực tác chiến của NATO và Nga.
Tổng thư ký NATO phát biểu, Nga có thể không đạt được "đột phá lớn", khác hắn với tuyên bố trước đó là NATO sẽ giúp Ukraine lấy lại các vùng lãnh thổ; trong khi Kiev muốn chấm dứt chiến tranh trong năm nay.
7 lữ đoàn của Ukraine đã được tăng cường cho hướng Kharkov, các cố vấn quân sự NATO trực tiếp giúp xây dựng kế hoạch tác chiến; phương Tây đang gây áp lực buộc Ukraine phải tấn công bằng mọi giá.
Quân đội Mỹ áp sát biên giới là kịch bản luôn bị Nga phản đối mạnh mẽ, tuy nhiên giới lãnh đạo NATO thì lại đề cập đến tình huống này như một phương án đề phòng.
Cuộc tập trận Baltic lần thứ 53 của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có quy mô lớn nhất trong bối cảnh đã kết nạp thành viên mới và những lo ngại an ninh về Nga.
Phòng không NATO hóa ra không mạnh như tính toán trước đây của các chuyên gia quân sự. Thậm chí còn tỏ ra yếu đuối trước một cuộc tấn công tổng lực tiềm tàng.
Trong bối cảnh cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy, NATO đang đánh mất vai trò và khả năng của mình trên trường quốc tế.