Khó đỡ thành tích đáng nể của tiêm kích F-100 ở VN

Khó đỡ thành tích đáng nể của tiêm kích F-100 ở VN

(Kiến Thức) - Dù "ngôi sao" F-104 đã rất mất an toàn, thế nhưng nếu đọ về kỷ lục "tự rụng" nhiều nhất trong chiến tranh Việt Nam thì không loại máy bay nào đọ được F-100 Super Sabre - tiêm kích siêu âm đầu tiên của Mỹ.

Cất cánh lần đầu ngày 25/5/1953,  F-100 Super Sabre được coi là mẫu máy bay chiến đâu siêu đầu tiên của Không lực Hoa Kỳ. Nó cũng được xem là chiếc đầu tiên trong seri "máy bay thế kỷ" F-10x được phát triển cho Quân đội Mỹ suốt giai đoạn 1950-1960. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cất cánh lần đầu ngày 25/5/1953, F-100 Super Sabre được coi là mẫu máy bay chiến đâu siêu đầu tiên của Không lực Hoa Kỳ. Nó cũng được xem là chiếc đầu tiên trong seri "máy bay thế kỷ" F-10x được phát triển cho Quân đội Mỹ suốt giai đoạn 1950-1960. Nguồn ảnh: Pinterest.
Được biên chế chính thức cho Không quân Mỹ từ ngày 27/9/1954, thời gian đầu F-100 chủ yếu phục vụ vai trò huấn luyện và hoạt động giới hạn ở Mỹ. Ngày 16/4/1961, F-100 lần đầu xuất hiện ở Đông Nam Á - tại hai căn cứ Clark (Philippines) và Don Muang (Thái Lan). Khi Mỹ đưa "bom" ra miền Bắc Việt Nam năm 1964, F-100 bắt đầu thực hiện các phi vụ chiến đấu quy mô tại Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.
Được biên chế chính thức cho Không quân Mỹ từ ngày 27/9/1954, thời gian đầu F-100 chủ yếu phục vụ vai trò huấn luyện và hoạt động giới hạn ở Mỹ. Ngày 16/4/1961, F-100 lần đầu xuất hiện ở Đông Nam Á - tại hai căn cứ Clark (Philippines) và Don Muang (Thái Lan). Khi Mỹ đưa "bom" ra miền Bắc Việt Nam năm 1964, F-100 bắt đầu thực hiện các phi vụ chiến đấu quy mô tại Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.
Chiếc F-100 đầu tiên bị bắn rơi ở Việt Nam vào ngày 18/4/1964. Hầu hết trong suốt những năm triển khai ở Việt Nam, F-100 tham gia với vai trò là tiêm kích hộ tống, bên cạnh đó nó cũng được sử dụng cho vai trò ném bom. Nguồn ảnh: Flickr.
Chiếc F-100 đầu tiên bị bắn rơi ở Việt Nam vào ngày 18/4/1964. Hầu hết trong suốt những năm triển khai ở Việt Nam, F-100 tham gia với vai trò là tiêm kích hộ tống, bên cạnh đó nó cũng được sử dụng cho vai trò ném bom. Nguồn ảnh: Flickr.
Ngoài ra, một số ít máy bay F-100 cũng được chuyển đổi huấn luyện phi công và trực tiếp tham gia nhiệm vụ "chế áp phòng không" - cụ thể là phô hiệu hóa các tên lửa SA-2 ở miền Bắc Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.
Ngoài ra, một số ít máy bay F-100 cũng được chuyển đổi huấn luyện phi công và trực tiếp tham gia nhiệm vụ "chế áp phòng không" - cụ thể là phô hiệu hóa các tên lửa SA-2 ở miền Bắc Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.
Hầu hết thời gian phục vụ ở Việt Nam, những chiếc F-100 không được đánh giá cao ở bất kỳ nhiệm vụ nào mà nó tham gia. Thậm chí, nó còn bị coi là thiếu an toàn, "chưa đánh đã tự rụng". Nguồn ảnh: Pinterest.
Hầu hết thời gian phục vụ ở Việt Nam, những chiếc F-100 không được đánh giá cao ở bất kỳ nhiệm vụ nào mà nó tham gia. Thậm chí, nó còn bị coi là thiếu an toàn, "chưa đánh đã tự rụng". Nguồn ảnh: Pinterest.
Tổng kết suốt thời gian tham chiến ở Việt Nam, Mỹ thừa nhận mất tổng cộng 242 chiếc F-100, trong đó 186 chiếc bị bắn rơi bởi hỏa lực phòng không và tới 45 chiếc gặp tai nạn. Con số này biến F-100 trở thành chiếc máy bay "tự rụng" nhiều nhất ở Việt Nam. Nguồn ảnh: USAF.
Tổng kết suốt thời gian tham chiến ở Việt Nam, Mỹ thừa nhận mất tổng cộng 242 chiếc F-100, trong đó 186 chiếc bị bắn rơi bởi hỏa lực phòng không và tới 45 chiếc gặp tai nạn. Con số này biến F-100 trở thành chiếc máy bay "tự rụng" nhiều nhất ở Việt Nam. Nguồn ảnh: USAF.
Tính tổng trung thời gian phục vụ trong Không quân Mỹ, có tới 889 chiếc F-100/tổng số hơn 2.000 chiếc được chế tạo gặp tai nạn, khiến 324 phi công thiệt mạng. Thậm chí, năm 1958 có tới 116 máy bay gặp tai nạn, giết chết 47 phi công. Điều đó cho thấy F-100 mất an toàn tới cỡ nào. Nguồn ảnh: Flickr.
Tính tổng trung thời gian phục vụ trong Không quân Mỹ, có tới 889 chiếc F-100/tổng số hơn 2.000 chiếc được chế tạo gặp tai nạn, khiến 324 phi công thiệt mạng. Thậm chí, năm 1958 có tới 116 máy bay gặp tai nạn, giết chết 47 phi công. Điều đó cho thấy F-100 mất an toàn tới cỡ nào. Nguồn ảnh: Flickr.
Tiêm kích F-100 của Mỹ có chiều dài 15,2 mét, sải cánh rộng 11,81 mét và được trang bị một động cơ P&W J57-P-21/21A với khả năng cất cánh cùng trọng lượng tối đa là 15,8 tấn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tiêm kích F-100 của Mỹ có chiều dài 15,2 mét, sải cánh rộng 11,81 mét và được trang bị một động cơ P&W J57-P-21/21A với khả năng cất cánh cùng trọng lượng tối đa là 15,8 tấn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tốc độ bay lớn nhất của F-100 vào khoảng 1390 km/h, tầm bay tối đa 3210 km và có trần bay 15.000 mét. Nguồn ảnh: Warbiros.
Tốc độ bay lớn nhất của F-100 vào khoảng 1390 km/h, tầm bay tối đa 3210 km và có trần bay 15.000 mét. Nguồn ảnh: Warbiros.
F-100 được trang bị 4 pháo M39 cỡ nòng 20mm kèm theo đó là khả năng mang theo 3190 kg vũ khí bao gồm các loại bom hoặc tên lửa không đối không có dẫn đường. Nguồn ảnh: Pinterest.
F-100 được trang bị 4 pháo M39 cỡ nòng 20mm kèm theo đó là khả năng mang theo 3190 kg vũ khí bao gồm các loại bom hoặc tên lửa không đối không có dẫn đường. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Những thước phim hiếm về phi cơ F-100 của Mỹ chiến đấu trên bầu trời Việt Nam.

GALLERY MỚI NHẤT