Khiếp sợ “vua pháo” giấu mặt của Quân đội Syria

Khiếp sợ “vua pháo” giấu mặt của Quân đội Syria

(Kiến Thức) - Với cỡ nòng lên tới 180mm, pháo hạng nặng S-23 được xem là loại pháo lớn nhất và mạnh nhất trong Quân đội Syria. 

Tuy nhiên,  pháo hạng nặng S-23 180mm chưa bao giờ được ghi nhận là tham chiến ở cả phía Quân đội Syria hay quân nổi dậy Syria. Trong ảnh là hình ảnh hiếm hoi pháo hạng nặng kéo xe S-23 180mm tại một căn cứ của Quân đội Syria. Không loại trừ khả năng nó đã từng được khai hỏa trong cuộc nội chiến, nhưng do số lượng ít ỏi (chỉ tầm 10 khẩu) nên ít được chú ý.
Tuy nhiên, pháo hạng nặng S-23 180mm chưa bao giờ được ghi nhận là tham chiến ở cả phía Quân đội Syria hay quân nổi dậy Syria. Trong ảnh là hình ảnh hiếm hoi pháo hạng nặng kéo xe S-23 180mm tại một căn cứ của Quân đội Syria. Không loại trừ khả năng nó đã từng được khai hỏa trong cuộc nội chiến, nhưng do số lượng ít ỏi (chỉ tầm 10 khẩu) nên ít được chú ý.
Pháo hạng nặng S-23 cỡ 180mm (định danh của Cục pháo binh - Tên lửa BQP Liên Xô là 52-P-572) do cục thiết kế NII-58 phát triển trong giai đoạn từ 1945-1955, được sản xuất ở nhà máy Barrikady (Volgograd) từ 1955-1971. Hiện nay, Quân đội Nga đã loại biên chế khẩu đại pháo này, tuy nhiên nó được ghi nhận là còn phục vụ tại Syria, Bulgaria.
Pháo hạng nặng S-23 cỡ 180mm (định danh của Cục pháo binh - Tên lửa BQP Liên Xô là 52-P-572) do cục thiết kế NII-58 phát triển trong giai đoạn từ 1945-1955, được sản xuất ở nhà máy Barrikady (Volgograd) từ 1955-1971. Hiện nay, Quân đội Nga đã loại biên chế khẩu đại pháo này, tuy nhiên nó được ghi nhận là còn phục vụ tại Syria, Bulgaria.
Đại pháo S-23 180mm được xuất khẩu sang Syria vào khoảng cuối những năm 1960 với số lượng ước chừng 12 khẩu. Hiện nay, các con số của quốc tế cho rằng Quân đội Syria vẫn còn giữ lại trong biên chế 10 khẩu. Ảnh: S-23 được giới thiệu công khai trong một cuộc duyệt binh của Hồng quân Liên Xô những năm 1960, nó được kéo bởi các xe xích AT-T (tốc độ trên đường nhựa khoảng 35km/h).
Đại pháo S-23 180mm được xuất khẩu sang Syria vào khoảng cuối những năm 1960 với số lượng ước chừng 12 khẩu. Hiện nay, các con số của quốc tế cho rằng Quân đội Syria vẫn còn giữ lại trong biên chế 10 khẩu. Ảnh: S-23 được giới thiệu công khai trong một cuộc duyệt binh của Hồng quân Liên Xô những năm 1960, nó được kéo bởi các xe xích AT-T (tốc độ trên đường nhựa khoảng 35km/h).
S-23 có trọng lượng rất lớn, lên tới 21,45 tấn, dài 10,48m, bề rộng 2,99m, cao 2,62m. Pháo được bố cục theo truyền thống với khung hai càng và trong trạng thái chiến đấu, bánh trước được tách.
S-23 có trọng lượng rất lớn, lên tới 21,45 tấn, dài 10,48m, bề rộng 2,99m, cao 2,62m. Pháo được bố cục theo truyền thống với khung hai càng và trong trạng thái chiến đấu, bánh trước được tách.
Để vận hành pháo hạng nặng S-23 cần tới khẩu đội 16 người, thời gian chuyển trạng thái hành quân sang trạng thái chiến đấu mất 30 phút.
Để vận hành pháo hạng nặng S-23 cần tới khẩu đội 16 người, thời gian chuyển trạng thái hành quân sang trạng thái chiến đấu mất 30 phút.
Nòng pháo dài 7170mm (gấp 39,8 lần cỡ nòng) và cấu tạo từ ống, vỏ bọc, các khớp chốt, bộ phận nạp đạn và loa hãm lùi đầu nòng. Chiều dài bộ phận rãnh xoắn của nòng pháo 6.462mm, trong kênh nòng pháo của 40 rãnh xoắn sâu 3,6mm.
Nòng pháo dài 7170mm (gấp 39,8 lần cỡ nòng) và cấu tạo từ ống, vỏ bọc, các khớp chốt, bộ phận nạp đạn và loa hãm lùi đầu nòng. Chiều dài bộ phận rãnh xoắn của nòng pháo 6.462mm, trong kênh nòng pháo của 40 rãnh xoắn sâu 3,6mm.
Pháo được bắn với sự sử dụng thước ngắm cơ khí S-85 với thước ngắm toàn cảnh pháo binh PG-1M và thước ngắm MBShP dẫn bắn trực xạ.
Pháo được bắn với sự sử dụng thước ngắm cơ khí S-85 với thước ngắm toàn cảnh pháo binh PG-1M và thước ngắm MBShP dẫn bắn trực xạ.
Pháo sử dụng các loại đạn rời với liều phóng riêng gồm: Đạn nổ phá mảnh F-572 nặng 88kg (chứa 10,7kg thuốc nổ, tầm bắn 30,39km); đạn khoan bê tông G-572 nặng 97,7kg; đạn hạt nhân chiến thuật 20 kiloton và đạn tăng tầm với cự ly bắn xa 43,4km, nặng 84,09kg với 5,6kg thuốc nổ.
Pháo sử dụng các loại đạn rời với liều phóng riêng gồm: Đạn nổ phá mảnh F-572 nặng 88kg (chứa 10,7kg thuốc nổ, tầm bắn 30,39km); đạn khoan bê tông G-572 nặng 97,7kg; đạn hạt nhân chiến thuật 20 kiloton và đạn tăng tầm với cự ly bắn xa 43,4km, nặng 84,09kg với 5,6kg thuốc nổ.
Với những viên đạn nặng gần 100kg, hầu hết các thiết bị phải vận hành bằng sức người, cho nên không lạ khi S-23 180mm chỉ đạt tốc độ bắn 0,5-1 phát/phút. Nhưng sức công phá mỗi viên đạn là không hề nhỏ nhất là khi vài chục khẩu cùng nhả đạn một lúc. Ảnh: Đầu nòng pháo lắp loa giảm giật.
Với những viên đạn nặng gần 100kg, hầu hết các thiết bị phải vận hành bằng sức người, cho nên không lạ khi S-23 180mm chỉ đạt tốc độ bắn 0,5-1 phát/phút. Nhưng sức công phá mỗi viên đạn là không hề nhỏ nhất là khi vài chục khẩu cùng nhả đạn một lúc. Ảnh: Đầu nòng pháo lắp loa giảm giật.
Cận cảnh hệ thống càng pháo được cắm thẳng xuống đất để giảm giật sau các phát bắn. Trên mỗi càng pháo có một lưỡi cày chính và hai trục chống bên. Khi chiến đấu, khung pháo được nâng lên trên các trục của hai kích thủy lực, còn bánh xe treo trên mặt đất. Nếu đất không đủ độ cứng để chịu tải trọng của pháo, phần đầu của khung dưới S-23 sẽ được chôn xuống đất và được cố định bằng dây xích.
Cận cảnh hệ thống càng pháo được cắm thẳng xuống đất để giảm giật sau các phát bắn. Trên mỗi càng pháo có một lưỡi cày chính và hai trục chống bên. Khi chiến đấu, khung pháo được nâng lên trên các trục của hai kích thủy lực, còn bánh xe treo trên mặt đất. Nếu đất không đủ độ cứng để chịu tải trọng của pháo, phần đầu của khung dưới S-23 sẽ được chôn xuống đất và được cố định bằng dây xích.
Toàn bộ bánh pháo có lò xo xoắn, nhờ đó, pháo có thể được kéo bằng thiết bị kéo pháo bánh xích AT-T trên đường nhựa với tốc độ 35km, còn khu vực không ghồ ghề 12km/h.
Toàn bộ bánh pháo có lò xo xoắn, nhờ đó, pháo có thể được kéo bằng thiết bị kéo pháo bánh xích AT-T trên đường nhựa với tốc độ 35km, còn khu vực không ghồ ghề 12km/h.

GALLERY MỚI NHẤT