Khi mất, Lưu Bị trăn trối gì khiến Gia Cát Lượng không dám soán ngôi?

Khi mất, Lưu Bị trăn trối gì khiến Gia Cát Lượng không dám soán ngôi?

Trước lúc lâm chung, Lưu Bị dặn dò Gia Cát Lượng chuyện hết sức quan trọng, nhưng lời trăn trối của Lưu Bị có được Gia Lượng thực hiện?

 Lưu Bị là một nhân vật lớn thời Tam Quốc. Ông được mô tả là người thông minh, đa tài và biết chiêu mộ các văn sĩ, võ sĩ tài giỏi làm việc cho mình. Trong số này, Gia Cát Lượng là nhân tài lớn được Lưu Bị tốn nhiều thời gian và công sức để mời xuống núi, phò tá ông gây dựng đại nghiệp.
Lưu Bị là một nhân vật lớn thời Tam Quốc. Ông được mô tả là người thông minh, đa tài và biết chiêu mộ các văn sĩ, võ sĩ tài giỏi làm việc cho mình. Trong số này, Gia Cát Lượng là nhân tài lớn được Lưu Bị tốn nhiều thời gian và công sức để mời xuống núi, phò tá ông gây dựng đại nghiệp.
Để mời được Gia Cát Lượng về dưới trướng mình, Lưu Bị 3 lần tới lều cỏ để mời quân sư tài bà này xuống núi, dốc sức phò tá ông gây dựng quyền lực.
Để mời được Gia Cát Lượng về dưới trướng mình, Lưu Bị 3 lần tới lều cỏ để mời quân sư tài bà này xuống núi, dốc sức phò tá ông gây dựng quyền lực.
Kể từ khi xuống núi, Gia Cát Lượng hết lòng phò tá Lưu Bị và giúp ông xây dựng nhà Thục Hán trở nên hùng mạnh ngay từ thuở sơ khai. Lưu Bị - vị vua đầu tiên của nhà Thục Hán vô cùng tin tưởng và giao cho Gia Cát Lượng chức Tể tướng.
Kể từ khi xuống núi, Gia Cát Lượng hết lòng phò tá Lưu Bị và giúp ông xây dựng nhà Thục Hán trở nên hùng mạnh ngay từ thuở sơ khai. Lưu Bị - vị vua đầu tiên của nhà Thục Hán vô cùng tin tưởng và giao cho Gia Cát Lượng chức Tể tướng.
Vào năm 223, Lưu Bị lâm bệnh nặng. Dù được các thầy thuốc giỏi sử dụng những loại thuốc quý hiếm nhưng sức khỏe của ông không có khởi sắc.
Vào năm 223, Lưu Bị lâm bệnh nặng. Dù được các thầy thuốc giỏi sử dụng những loại thuốc quý hiếm nhưng sức khỏe của ông không có khởi sắc.
Biết bản thân không còn nhiều thời gian trên đời nữa, Lưu Bị gọi hại đại thần là Gia Cát Lượng và Lý Nghiêm đến để bàn chuyện đại sự.
Biết bản thân không còn nhiều thời gian trên đời nữa, Lưu Bị gọi hại đại thần là Gia Cát Lượng và Lý Nghiêm đến để bàn chuyện đại sự.
Ít ai ngờ, trong cuộc gặp đó, Lưu Bị dặn dò Gia Cát Lượng rằng, nếu như Lưu Thiện xứng đáng để phò tá thì hãy phò tá, không xứng đáng thì tể tướng có thể thay thế nó.
Ít ai ngờ, trong cuộc gặp đó, Lưu Bị dặn dò Gia Cát Lượng rằng, nếu như Lưu Thiện xứng đáng để phò tá thì hãy phò tá, không xứng đáng thì tể tướng có thể thay thế nó.
Vào thời điểm đó, Lưu Thiện là Thái tử. Là người thông minh, liệu sự như thần và không bao giờ nịnh bợ, Gia Cát Lượng nói với Lưu Bị rằng, Lưu Thiện có tài trí của bậc quân vương và có thể dẫn dắt đưa vương triều ngày một vững mạnh sau khi lên ngôi báu.
Vào thời điểm đó, Lưu Thiện là Thái tử. Là người thông minh, liệu sự như thần và không bao giờ nịnh bợ, Gia Cát Lượng nói với Lưu Bị rằng, Lưu Thiện có tài trí của bậc quân vương và có thể dẫn dắt đưa vương triều ngày một vững mạnh sau khi lên ngôi báu.
Vì vậy, Gia Cát Lượng cho rằng Lưu Bị không cần quá lo lắng về tương lai của nhà Thục Hán và Lưu Thiện.
Vì vậy, Gia Cát Lượng cho rằng Lưu Bị không cần quá lo lắng về tương lai của nhà Thục Hán và Lưu Thiện.
Quả thực, sau khi Lưu Bị chết, Gia Cát Lượng hết lòng phò tá , dốc sức vì nhà Thục Hán. Con trai của Lưu Bị có 41 năm trị vì đất nước và trở thành một trong những hoàng đế tại vị lâu nhất trong 3 nước Ngụy - Thục - Ngô.
Quả thực, sau khi Lưu Bị chết, Gia Cát Lượng hết lòng phò tá , dốc sức vì nhà Thục Hán. Con trai của Lưu Bị có 41 năm trị vì đất nước và trở thành một trong những hoàng đế tại vị lâu nhất trong 3 nước Ngụy - Thục - Ngô.
Dưới sự phò tá của Lưu Bị cùng văn võ bá quan, Lưu Thiện đạt được nhiều thành công trong xây dựng vương triều vững mạnh và là thế lực đáng gờm đối với 2 nước Ngụy và Ngô.
Dưới sự phò tá của Lưu Bị cùng văn võ bá quan, Lưu Thiện đạt được nhiều thành công trong xây dựng vương triều vững mạnh và là thế lực đáng gờm đối với 2 nước Ngụy và Ngô.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.

GALLERY MỚI NHẤT